Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu kinh tế mở chu lai, tỉnh quảng nam (Trang 106 - 108)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm

- Tăng cƣờng công tác rà soát TTHC hơn nữa nhằm xử lý kịp thời vƣớng mắc trong vấn đề cấp phép, điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ cũng nhƣ trong các lĩnh vực cấp phép về lao động, việc làm. Tập trung triển khai ứng dụng có hiệu quả phần mềm cung cấp dịch vụ công, trong đó cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đối với các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết, tạo điều kiện cho các NĐT, DN rút ngắn thời gian và thuận lợi trong quá trình thực hiện các TTHC. Xử lý kịp thời vƣớng mắc trong vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công chức nhằm dảm bảo thực hiện theo quy định tại Luật Đầu tƣ và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tƣ FDI.

-Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của DN FDI đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nƣớc. Hoạt động kiểm tra, thanh tra phải gắn với mục đích hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các DN hoạt động hiệu quả theo quy định của pháp luật. Do đó, hoạt động này phải đƣợc đổi mới phƣơng thức hoạt động theo hƣớng gắn bó với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chuyển từ hình thức kiểm tra trực tiếp sang hình thức giám sát thông qua thiết lập hệ thống thông tin và tăng cƣờng phối hợp

giữa các cơ quan QLNN.

- Phối hợp với các cơ quan liên ngành giám sát, theo dõi chặt chẽ việc triển khai thực hiện DA của NĐT theo cam kết thực hiện dự án, kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo hộ lao động, bảo vệ môi trƣờng,...tăng cƣờng các biện pháp giám sát kiểm tra về công nghệ, máy móc thiết bị của các DA FDI. Kiên quyết xử lý những DA có vi phạm, đặc biệt là những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Rà soát, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ đối với các DA có vi phạm nghiêm trọng hoặc không triển khai thực hiện DA theo quy định.

- Thƣờng xuyên theo dõi, giám sát để ngăn ngừa các nguy cơ xảy ra tranh chấp tại khu vực ĐTNN (tranh chấp giữa các cổ đông, thành viên, tranh chấp giữa NĐT với cơ quan QLNN của tỉnh,...). Xử lý tốt các tranh chấp đã xảy ra, ƣu tiên biện pháp hòa giải, thƣơng lƣợng.

- Tăng cƣờng các biện pháp hỗ trợ NĐT tháo gỡ các vấn đề khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện DA(liên quan đến TTHC, đảm bảo an ninh, xử lý các vấn đề xung đột lợi ích giữa ngƣời lao động với NĐT,...). Hỗ trợ NĐT nƣớc ngoài trong việc kết nối với các DN trong nƣớc, và giữa các NĐT nƣớc ngoài; tổ chức các hội nghị, hội thảo, gặp mặt, hỗ trợ xây dựng các hội, hiệp hội của các NĐT tại địa phƣơng,....

- Kiến nghị Trung ƣơng cho thành lập Bộ phận thanh tra tại BQL Khu KTM nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN, giúp việc kiểm tra, thanh tra giám sát

3.2.4 Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện

Để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện, Chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh, BQL Khu KTM cùng các đơn vị có liên quan cần thực hiện:

quyết tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện. Tổ chức xác minh rõ ràng, cụ thể về các vấn đề tranh chấp giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trên cơ sở căn cứ theo quy định của pháp luật, nội qui lao động của DN, thỏa ƣớc lao động tập thể. Cần phải nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động để hạn chế việc tranh chấp, đình công xảy ra.

- Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện và thống nhất hệ thống pháp luật quy định về đất đai với các luật chuyên ngành nhằm hạn chế các tranh chấp khiếu nại, khiếu kiện về đất đai. Vận động NĐT FDI thỏa thuận với nhân dân trong vùng DA để giải tỏa các vƣớng mắc trong công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.

- Chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh chỉ đạo chính quyền địa phƣơng cấp huyện phối hợp với BQL Khu KTM, các cơ quan liên quan trong việc phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan đến tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện. Chính quyền địa phƣơng phải nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hiện trạng, bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch cho NĐT để NĐT thực hiện DA đúng tiến độ cam kết.

- Tăng cƣờng hiệu quả quản lý của các chủ đầu tƣ trong các KCN trên địa bàn Khu KTM, phối hợp với các chủ đầu tƣ trong KCN trong việc quản lý về vấn đề đất đai, vấn đề môi trƣờng, xả thải đảm bảo theo quy định, không ảnh hƣởng đến vùng dân cƣ sinh sống lân cận.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu kinh tế mở chu lai, tỉnh quảng nam (Trang 106 - 108)