Đối với người chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện phú ninh, tỉnh quảng nam (Trang 99 - 129)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Đối với người chăn nuôi gia cầm

Trong chăn nuôi gia cầm người dân phải tự ý thức bảo vệ bản thân mình khi hằng ngày phải tiếp xúc với gia cầm thì nguy cơ lây bệnh, nhiễm bệnh là

rất cao, nên cần áo quần bổ hộ lao động khi tham gia chăn nuôi gia cầm, phải trung thực khai báo ngay cho các cấp chính quyền khi phát hiện dịch bệnh xảy ra, phải biết cách xử lý khi có dịch bệnh, thiên tai xảy ra đối với gia cầm của gia đình, tránh tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự hổ trợ từ phía nhà nước

Phải chủ động trong công tác tiêm phòng vacxin cho gia cầm, không trông chờ ỷ lại sự hỗ trợ của nhà nước, phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại , tiêu độc khử trùng sạch sẽ, tránh tình trạng phân thải, chất thải trong chăn nuôi gây ô nhiểm môi trường xung quanh, phải thu gom đúng nơi quy định.

Phải thường xuyên tham gia công tác tập huấn của các cấp chính quyền địa phương hay doanh nghiệp, đoàn thể tổ chức để nâng cao kinh nghiệm bản thân làm tốt hơn công tác chăn nuôi gia cầm cho bản thân gia đình cho địa phương và xã hội. Phải xem đây là nghề kiếm cơm của gia đình, thì chắc chắn rằng thu nhập của người chăn nuôi tăng, địa phương bớt lo về dịch cúm chính quyền địa phương bớt nổi lo bị ô nhiễm…

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã phát triển và đóng góp đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, cho ngành nông nghiệp huyện nhà và đáp ứng được nhu cầu lớn về sản phẩm thịt, trứng cho thị trường ở địa phương và các vùng lân cận. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi gia cầm chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của huyện, còn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch đồng bộ, áp dụng trình độ kỹ thuật vào trong chăn nuôi chưa cao, làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, gây lãng phí đi tiềm năng vốn có của địa phương là rất lớn. Các hình thức chăn nuôi gia cầm trên địa bàn của huyện đang dần chuyển sang hình thức chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp. Phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện còn một số khó khăn và tồn tại cần được giải quyết như chăn nuôi còn manh mún không tập trung, trình độ của người chăn nuôi còn hạn chế... Thị trường tiêu thụ chưa thực sự ổn định.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS.TS Nguyễn Thị Bằng, TS. Nguyễn Trọng Nghĩa (2007), Giáo trình kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản Tài chính.

[2] Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2004), Phát triển chăn nuôi nông hộ nhỏ, Tài liệu của hội thảo CASREN.

[3] Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Tài liệu hướng dẫn chăn nuôi gia cầm an toàn, Cục chăn nuôi.

[4] Chi cục thú y thành phố Hồ Chí Minh (2005), Phát triển chăn nuôi bền vững ở Việt nam. Web: chicucthuyhcm.org.vn.

[5] Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2007),

Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội.

[6] Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giải quyết việc làm cho Lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Kinh tế Đà nẵng.

[7] Trần Văn Dự (2011), Phát triển Nông Nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ.

[8] Giả Văn Hào (30/12/2013), Phát triển Chăn nuôi gà ở Phú Ninh, cần chú trọng quy hoạch.

[9] Nguyễn Đức Hiếu (2010), Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia cầm từ khu dân cư ra khu chăn nuôi tập trung của huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ.

[10] PTS. Nguyễn Duy Hoan, PTS. Nguyễn Thanh Sơn, PGS.TS. Bùi Đức Lũng, PTS. Đoàn Xuân Trúc (1999), Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

[11] Nguyễn Văn Luận (2010), Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ.

[12] Nhất Linh (2013),“Mô hình chăn nuôi gà trên nền đệm lót sinh học của chị Nguyễn Thị Kim Hoàng xã Tam Thái, huyên Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Báo Quảng Nam.

[13] Lê Viết Ly (2007), Phát triển chăn nuôi trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[14] Thanh Mai (2014), Báo cáo Phong trào thi đua cấp Tỉnh, Thành Phố “kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”.

[15] Niên giám thống kê huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam năm 2014 và 2015.

[16] PGS.TS. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, trang 355-379.

[17] Nguyễn Văn Tốn (2008), Ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam trước thách thức TP, https://kinhtetrunguong.vn/nghien-cuu-trao-doi. [18] Ủy Ban Nhân Dân huyện Phú Ninh (2015), Báo cáo tổng kết nông

nghiệp năm 2015 và triển khai kế hoạch sản xuất năm 2016.

[19] Trần Công Xuân (2010), Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020.

[20] http://nhandan.org.vn [21] http://phuninh.gov.vn

PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM TẠI HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM

Họ và tên người được phỏng vấn: ………... Địa chỉ:

- Thôn:………..

- Xã:………... - Huyện: Phú Ninh- tỉnh Quảng Nam.

PHẦN I: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM

Câu 1: Giới tính chủ hộ:

Nam Nữ

Câu 2: Năm sinh: ……..Tình trạng hôn nhân: Độc thân Lập gia đình

Câu 3: Hộ Anh (chị) bắt đầu chăn nuôi gia cầm từ năm nào:... Và anh/chị chăn nuôi loại hình: Hộ ; Gia trại ; Trang trại

Câu 4: Trình độ học vấn của chủ hộ Tiểu học

Trung học cơ sở Trung học phổ thông

Trình độ chuyên môn của chủ hộ: Trung cấp, kỹ thuật

Cao đẳng Đại học

Câu 5: Nghề nghiệp chính của chủ hộ Thuần nông

Kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp

PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA HỘ Câu 6: Số nhân khẩu của hộ: ……… nhân khẩu

Câu 7: Số lao động của hộ: ………... lao động

Câu 8: Tổng vốn của hộ: ……….. triệu đồng + Vốn tự có: ………... %

+ Vốn vay: ……… %

Câu 9: Tình hình đất đai của hộ:

Đất dùng cho sản xuất Đơn vị Diện tích

1. Đất thổ cư

2. Đất dùng cho chăn nuôi 3. Đất lâm nghiệp

4. ĐấtNông nghiệp 5.Mặt nước NTTS 6. Đất khác

Câu 10: Thu nhập của hộ/năm:……… triệu đồng - Từ chăn nuôi:………... triệu đồng

+ Gà:………...% + Vịt:………... % + Chim cút: ……….. %

+ Nuôi trồng thủy sản: ……….. %

- Từ hoạt động phi nông nghiệp:………. triệu đồng

Câu 11: Hộ anh/chị tham gia chăn nuôi hình thức liên kết nào? Liên kết với DN

Tham gia nhóm Chăn nuôi Chăn nuôi độc lập

Câu 12: Mục đích chăn nuôi gia cầm của hộ anh /chị: Nuôi bán lấy thịt

Nuôi hỗn hợp (nuôi đẻ trứng, nuôi bán lấy thịt) Nuôi thả vườn

Nuôi thả vườn + nuôi nhốt Nuôi nhốt hoàn toàn

PHẦN III: THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM CỦA HỘ

A. Thông tin về sử dụng đầu vào

Câu 13: Giống gia cầm của hộ anh/ chị chăn nuôi: Gia cầm ta

Gia cầm lai

Gia cầm công nghiệp

Câu 14: Hộ anh /chị mua giống từ nguồn cung cấp nào? Gia đình tự sản xuất

Mua từ trang trại khác ở cùng địa phương Mua từ trang trại ở địa phương khác Nguồn khác...

Câu 15: Hộ anh /chị mua thức ăn cho gia cầm từ nguồn nào? Công ty sản xuất Thức ăn chăn nuôi gia cầm

Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ

Nguồn thức ăn tự nhiên

Câu 16: anh/ chị sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ các nguồn cung cấp nào? Không sử dụng Trạm thú y Cán bộ thú y cơ sở Đại lý thuốc thú y Người bán lẻ thuốc thú y Dịch vụ khác...

Câu 17: Tổng vốn đầu tư cho chăn nuôi gia cầm của hộ anh/ chị trong một năm là bao nhiêu: …………. đồng. Trong đó,

- Lượng vốn vay là:……… đồng - Thời gian vay:………... năm

- Lãi suất: ……….(theo tháng hay theo năm)

Câu 18: Nguồn vay vốn tín dụng của hộ anh/ chị là: Ngân hàng NN & PTNT

Ngân hàng chính sách xã hội Bạn bè/ người thân.

Các tổ chức, đoàn thể Khác: ………..

Câu 19: Lợi ích của hộ anh/ chị khi mua gia cầm đầu vào ở địa điểm cố định: Số lượng gia cầm đỡ hao hụt

Giá rẻ hơn các nơi khác Chất lượng gia cầm đảm bảo

Được cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ Khác (cụ thể):………..

B. Thông tin về thực hiện quy trình kỹ thuật

Câu 20: Chăn nuôi gia cầm của hộ gia đình anh/ chị hiện nay theo hình thức nào?

Thả vườn, đồi (Chăn thả tự nhiên) Kết hợp nhốt, thả (Bán công nghiệp) Nhốt hoàn toàn (Công nghiệp)

Câu 21: Hộ thực hiện các quy trình, chỉ tiêu kỹ thuật nào sau: Nguồn giống đồng nhất

Hộ tiêm phòng vacxin cúm Hộ tiêm phòng các bệnh khác

Hộ có chuồng trại đảm bảo

Hộ khử trùng, tiêu độc chuồng trại định kỳ Hộ vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày

Hộ có kiểm soát bãi chăn thả

Câu 22: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia cầm không? Thường xuyên tham gia

Có tham gia nhưng ít Không bao giờ

Câu 23: Hộ anh/ chị học cách nuôi gia cầm ở đâu là chính? Từ bạn bè

Từ sách báo của hãng thức ăn và thú y Từ ti vi, đài

Từ các lớp tập huấn Khác...

C. Thông tin về tiêu thụ sản phẩm của hộ

Câu 24: Hộ anh/ chị bán gia cầm cho ai? Doanh nghiệp

Thương lái

Khác...

Câu 25: Hộ anh/ chị xác định giá bán gia cầm như thế nào: Theo giá thị trường

Hỏi những người cùng nuôi khác

Qua các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi,…)

PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ CHĂN NUÔI GIA CẦM CỦA HỘ (Thông tin này tính cho lứa gia cầm nuôi gần đây nhất của hộ, ứng với số con/lứa đã cung cấp ở phần II, câu 10)

Câu 26: Chi phí giống:

- Một đợt nuôi bao nhiêu con: ……… con - Số lượng con giống nuôi: ………. con - Trong đó: Giống gia cầm của nhà: ……… con Giống gia cầm mua khác: ……… con

- Giá mua con giống gia cầm: ……… đ/con - Tỷ lệ sống tới khi xuất bán: ………. . %

Câu 27: Chi phí thức ăn trung bình cho một lứa gia cầm Loại thức ăn ĐVT Đơn giá

(đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) Bột ngô Cám gạo tốt Bột sắn bỏ vỏ Cám đậm đặc Thức ăn khác Tổng chi phí

Chi phí thức ăn cho gà bố mẹ

Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đ/kg)

Số lượng (kg)

Chi phí (1.000đ)

Câu 29: Chi phí thú y, phòng trừ dịch bệnh (1 lứa):

Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đ) Số lượng Chi phí (1.000đ) - Vôi khử trùng -Thuốc bệnh - Thuốc sát trùng -Tiêm phòng Tổng chi phí thú y

Câu 30: Tài sản hộ dùng trong chăn nuôi Loại tài sản Tuổi thọ Giá trị ban

đầu (đ) Số năm đã SD Còn lại 1.Chuồng trại 2. Máy phát điện 3. Máy nghiền 4. Máng ăn, máng uống 5. Tài sản khác

Câu 31: Chí phí lao động tính cho một lứa

Chỉ tiêu ĐVT Hộ gia đình Gia trại Trang trại

-Lao động thường xuyên Người

-Chi phí lao động thường xuyên Đồng/ tháng -Lao động không thường xuyên Người -Chi phí lao động không thường xuyên Đồng/

Câu 32: Chi phí xăng dầu, điện phục vụ chăn nuôi gà:

Chi phí xăng dầu: ……… đồng Chi phí điện: ……… đồng Chi phí khác: ……… đồng

PHẦN V: THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GIA CẦM CỦA HỘ

Câu 33: Hộ anh /chị chăn nuôi bao nhiêu con gia cầm: ……….con /lứa. Số lứa gia cầm nuôi trong năm: ………..lứa/năm

Câu 34: Sản lượng gia cầm xuất chuồng/lứa (lứa gần đây nhất) - Sản lượng bán: ……….... kg

- Giá bán:……….. đ/kg

Câu 35: Thông tin người chăn nuôi gia cầm tham gia áp dụng KH- KT

Chỉ tiêu Hộ gia đình Gia trại Trang trại -.Số hộ áp dụng hoàng toàn KH-KT -Hiệu quả kinh tế mang lại (%) -.Hộ không áp dụng KH-KT -Hiệu quả kinh tế mang lại (%)

-.Hộ áp dụng KH- KT không hoàn toàn -Hiệu quả kinh tế mang lại (%)

Câu 36: Theo hộ anh/ chị hiện nay chăn nuôi gia cầm đang gặp phải những khó khăn gì? Vốn sản xuất Đất dùng CN Kỹ thuật Con giống Dịch bệnh Tiêu thụ sản phẩm Khác

Câu 37: Hộ anh/ chị thấy việc liên kết trong chăn nuôi gia cầm có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần Vì... ...

Phú Ninh, ngày… tháng… năm 2016

NGƯỜI ĐIỀU TRA

Hồ Thị Xuân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện phú ninh, tỉnh quảng nam (Trang 99 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)