Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường đại học bách khoa đại học đà nẵng (Trang 81)

6. Bố cục đề tài

3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

a. Phân tích nhân tố cho các biến độc lập

Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập: TC, DU, PV, CT, HH, HP bằng phương pháp rút trích các nhân tố được thực hiện theo các thành phần chính (Principal components) với phép xoay Varimax (có tác dụng tối thiểu số lượng biến có hệ số lớn trong cùng một nhân tố). Các biến có hệ số tải <0.5 không đảm bảo được sự hội tụ với các biến còn lại trong thang đo nên sẽ bị loại bỏ.

Sau khi phân tích nhân tố 3 lần, có 6 nhân tố bị rút trích do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 là HH1, HH5, HH6, TC1, TC4, DU2 nên 6 biến này bị

loại. Phân tích nhân tố lần 4 không còn biến nào bị loại.

Bảng 3.12. Biến có hệ số tải nhân tố <0.5 sau 3 lần phân tích nhân tố

TT Lần Biến bị loại Hệ số tải

1 1 HH1 Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh

sáng, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi 0.456 2 1 HH5 Bãi giữ xe đáp ứng nhu cầu sinh viên 0.451

3 2 HH6 Dịch vụ cantin của Trường đáp ứng nhu

cầu sinh viên 0.493

4 2 TC1 Ngành học có mục tiêu đào tạo rõ ràng 0.485

5 2 TC4 Nhà trường có cách đánh giá kết quả học

tập phản ánh đúng năng lực của sinh viên 0.444

6 3 DU2 Các thông tin trên website đa dạng, phong

phú và được cập nhật thường xuyên 0.458

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 4

Bảng 3.13. Bảng KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .888

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 8216.320

df 351

Sig. .000

Hệ số KMO = 0.888>0.5: dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố. Với giả thuyết H0 đặt ra trong mô hình này là giữa các biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định Barlett’s là 8216.320 với mức ý nghĩa sig=0.000<0.05 cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, mô hình nhân tố là không phù hợp và sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.

Bảng 3.14. Bảng Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 14.528 53.807 53.807 14.528 53.807 53.807 7.170 26.554 26.554 2 1.969 7.294 61.101 1.969 7.294 61.101 3.902 14.450 41.004 3 1.563 5.789 66.890 1.563 5.789 66.890 3.577 13.250 54.254 4 1.100 4.075 70.965 1.100 4.075 70.965 3.487 12.913 67.167 5 1.066 3.947 74.911 1.066 3.947 74.911 2.091 7.744 74.911 6 .912 3.377 78.289 7 .739 2.737 81.025 8 .693 2.566 83.591 9 .606 2.244 85.835 10 .462 1.713 87.548 11 .408 1.510 89.058 12 .383 1.417 90.475 13 .379 1.404 91.879 14 .341 1.264 93.142 15 .286 1.059 94.201 16 .241 .892 95.093 17 .229 .850 95.943 18 .198 .733 96.677 19 .154 .569 97.246 20 .142 .527 97.773 21 .132 .489 98.262 22 .110 .408 98.670 23 .102 .377 99.047 24 .093 .346 99.393 25 .066 .245 99.638 26 .055 .203 99.841 27 .043 .159 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

- Giá trị tổng phương sai trích = 74.911% > 50%: đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 1 nhân tố này giải thích 74.911% biến thiên của dữ liệu, do vậy thang đo rút ra chấp nhận được.

Bảng 3.15. Ma trận nhân tố đã xoay trong phân tích EFA lần thứ 4

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 DU6 .797 TC5 .752 PV2 .751 PV3 .747 DU5 .733 CT1 .703 TC3 .676 CT2 .675 CT3 .632 PV1 .613 TC2 .607 PV7 .807 HH3 .709 HH2 .659 HH4 .647 HH7 .559 DU3 .813 PV5 .746 CT4 .668 DU7 .583 PV6 .520 HP2 .769 HP1 .725 DU1 .599 DU4 .550 HP3 .608 PV4 .573

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser

Normalization.

Từ kết quả bảng trên ta thấy, qua 4 lần phân tích nhân tố có 6 biến bị loại. Các biến của các nhân tố vừa hình thành được sắp xếp và đặt tên lại cho phù hợp. Bên cạnh đó, tác giả cũng kiểm tra lại hệ số Cronbach’s Anpha của các nhân tố mới này.

Bảng 3.16. Các nhân tố được đặt lại tên và kiểm tra độ tin cậy

Nhân tố Số biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Anpha Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập

Giáo trình, tài liệu học tập được biên soạn rõ ràng, đảm bảo nội dung chính xác và được cập nhật

.854

0.954

Giáo trình, tài liệu học tập giúp sinh

viên tự học được .788

Giảng viên có phương pháp truyền

đạt tốt, dễ hiểu .862

Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy

.840

Giáo trình, tài liệu học tập mỗi môn học được cung cấp đầy đủ, đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên

.721

Giảng viên có thái độ gần gũi và thân

thiện với sinh viên .856

Đề thi bao phủ nội dung kiến thức đã

học .781

Nhân tố Số biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Anpha

và kinh nghiệm với sinh viên

Giảng viên khuyến khích sinh viên tư

duy sáng tạo trong quá trình học .760 Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng

về chuyên môn mình giảng dạy .706 Cấu trúc chương trình được thiết kế

mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của sinh viên

.670

Cơ sở vật chất

Bộ phận y tế chăm sóc sức khỏe tốt

cho sinh viên khi có nhu cầu .732

0.892

Phòng thực hành có đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho nhu cầu thực hành của sinh viên

.742

Phòng học được trang bị máy chiếu,

màn chiếu .744

Phòng máy tính có nhiều máy tính và hoạt động hiệu quả đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên

.770

Bố trí các vị trí làm việc của các

phòng chức năng hợp lý .702

Năng lực phục vụ

Thủ tục hành chính đơn giản, thuận lợi cho sinh viên (đăng ký học phần, giấy chứng nhận sinh viên, cấp bảng

Nhân tố Số biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Anpha

điểm, đóng học phí, đăng ký học lại, xin miễn giảm học phí, cấp học bổng …)

Cán bộ, nhân viên ở các phòng chức năng giải quyết thỏa đáng và nhanh chóng các yêu cầu của sinh viên

.749

Cán bộ, nhân viên ở các phòng chức năng có thái độ phục vụ tốt, nhiệt tình và tôn trọng sinh viên

.753

Nội dung chương trình đào tạo có

nhiều kiến thức được cập nhật .693 Bạn hài lòng với vai trò cố vấn học

tập của giáo viên chủ nhiệm .659

Học phí và khả năng đáp

ứng

Ngoài học phí, Nhà trường không thu

thêm các khoản không phù hợp khác .684

0.860

Thực hiện việc thu học phí đúng theo

quy định .749

Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân

lực của xã hội .754

Trung tâm Thông tin Học liệu có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên

Nhân tố Số biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Anpha Sự đảm bảo

Dịch vụ giáo dục bạn nhận được

tương xứng với mức học phí đã đóng .499

0.666

Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế

hoạch giảng dạy .499

Dựa vào bảng 3.16 ta thấy 5 nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ có hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0.3. Các biến được gom đại diện cho 5 biến thành phần theo công thức trung bình để phục vụ cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.17. Các biến được tính toán lại

Biến Cách tính Loại

Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập

=mean(DU6, TC5, PV2, PV3, DU5,

CT1, TC3, CT2, CT3, PV1, TC2) Độc lập Cơ sở vật chất =mean(PV7, HH3, HH2, HH4, HH7) Độc lập Năng lực phục vụ =mean(DU3, PV5, CT4, DU7, PV6) Độc lập Học phí và khả năng đáp

ứng =mean(HP2, HP1, DU1, DU4) Độc lập

Sự đảm bảo =mean(HP3, PV4) Độc lập

b. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Bảng 3.18. Bảng KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .804

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 623.775

df 6

- Hệ số KMO = 0.804>0.5: dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố - Kết quả kiểm định Barlett’s là 623.775 với mức ý nghĩa sig=0.000<0.05

Bảng 3.19. Bảng Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.853 71.334 71.334 2.853 71.334 71.334 2 .634 15.841 87.175 3 .301 7.526 94.701 4 .212 5.299 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

- Giá trị tổng phương sai trích = 71.334% > 50%: đạt yêu cầu - Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố = 2.853> 1

Bảng 3.20. Kết quả phân tích EFA của thang đo sự hài lòng của sinh viên

Component Matrixa Component 1 HL4 .905 HL2 .899 HL1 .866 HL3 .690

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Hệ số tải nhân tố của 4 biến quan sát đều >0.5 nên không có biến nào bị loại. Các biến quan sát được gom đại diện thành một biến thành phần là một nhân tố của thang đo theo công thức trung bình để phục vụ cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.21. Nhân tố sự hài lòng của sinh viên được tính toán lại

Biến Cách tính Loại

Sự hài lòng của sinh viên đối với

dịch vụ giáo dục tại Nhà trường =mean(HL1, HL2, HL3, HL4) Phụ thuộc

3.2.3. Hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu

Từ việc phân tích nhân tố khám phá EFA, 5 nhân tố trong thang đo chất lượng dịch vụ được xác định là: đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập; cơ sở vật chất; năng lực phục vụ; học phí và khả năng đáp ứng; sự đảm bảo. Vì vậy, cần phải hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định các giả thuyết.

Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh

Các giả thuyết:

H1: Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập tỷ lệ thuận với sự Đội ngũ giảng viên và giáo

trình, tài liệu học tập

Cơ sở vật chất

Năng lực phục vụ

Học phí và khả năng đáp ứng

Sự đảm bảo

Sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại Trường ĐH Bách khoa H1 H2 H3 H4 H5

hài lòng của sinh viên

H2: Cơ sở vật chất tỷ lệ thuận với sự hài lòng của sinh viên

H3: Năng lực phục vụ tỷ lệ thuận với sự hài lòng của sinh viên

H4: Học phí và khả năng đáp ứng tỷ lệ thuận với sự hài lòng của sinh viên

H5: Sự đảm bảotỷ lệ thuận với sự hài lòng của sinh viên

3.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.3.1. Thống kê mô tả các biến 3.3.1. Thống kê mô tả các biến

Bảng 3.22. Giá trị trung bình các biến

Biến Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn

X1:Đội ngũ giảng viên và giáo trình,

tài liệu học tập 292 3.529 .9056

X2: Cơ sở vật chất 292 3.416 .8934

X3: Năng lực phục vụ 292 3.236 .8956

X4: Học phí và khả năng đáp ứng 292 3.753 .9544

X5: Sự đảm bảo 292 3.562 .7992

Y: Sự hài lòng của sinh viên 292 3.334 .9628

Từ bảng 3.22 ta thấy các biến có giá trị trung bình đồng đều nhau, sinh viên đánh giá mức độ trung bình ở mức 3. Biến được sinh viên đánh giá cao nhất là Học phí và khả năng đáp ứng với mức 3.753, biến Năng lực phục vụ được đánh giá thấp nhất (3.236). Đối với sự hài lòng thì sinh viên cảm thấy hài lòng khi nhận được dịch vụ của Nhà trường do mức đánh giá chỉ ở mức trung bình (3.334).

3.3.2. Phân tích tương quan

Thực hiện phân tích sự tương quan giữa các biến bằng cách dùng tương quan Pearson để phân tích tương quan giữa các biến độc lập và giữa các biến

độc lập với biến phụ thuộc. Yêu cầu là các biến độc lập không tương quan, nếu có thì kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy.

Bảng 3.23. Hệ số tương quan giữa các biến

X1 X2 X3 X4 X5 Y X1 Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) X2 Pearson Correlation .718** 1 Sig. (2-tailed) .000 X3 Pearson Correlation .730** .576** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 X4 Pearson Correlation .688** .772** .588** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 X5 Pearson Correlation .703** .686** .602** .671** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 Y Pearson Correlation .794 ** .680** .773** .673** .635** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Theo bảng trên thì tương quan có ý nghĩa tại mức 0.01 (kiểm định 2 phía).

Nghiên cứu mối tương quan giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.01. Tương quan mạnh nhất là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập (0.794). Tiếp theo là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Năng lực phục vụ (0.773), tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Cơ sở vật chất là 0.680, tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Học phí và khả năng đáp ứng là 0.673, cuối cùng là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với

Xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập, tương quan mạnh nhất là Cơ sở vật chất với Học phí và khả năng đáp ứng (0.772), thấp nhất là Cơ sở vật chất với Năng lực phục vụ (0.576).

Ta thấy sự tương quan giữa các biến độc lập không quá cao, do đó thực hiện hồi quy giữa biến phụ thuộc là Sự hài lòng của sinh viên với 5 biến độc lập (1) Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập, (2) Cơ sở vật chất, (3) Năng lực phục vụ, (4) Học phí và khả năng đáp ứng và (5) Sự đảm bảo.

3.3.3. Phân tích hồi quy đa biến

Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố đến mức độ hài lòng của sinh viên. Phân tích hồi quy sẽ thực hiện với các biến độc lập là Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập;Cơ sở vật chất;Năng lực phục vụ;Học phí và khả năng đáp ứng;Sự đảm bảo và một biến phụ thuộc là Sự hài lòng của sinh viên. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter).

Phương trình hồi quy có dạng (với α=0.05):

Y= ß0 + ß1*X1 + ß2*X2 + ß3*X3 + ß4*X4 + ß5*X5

Trong đó: Y: Sự hài lòng của sinh viên

X1: Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập X2: Cơ sở vật chất

X3: Năng lực phục vụ

X4: Học phí và khả năng đáp ứng X5: Sự đảm bảo

Năm nhóm nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ được đưa vào xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bằng phương pháp Enter. Kết quả hồi quy lần 1 trình bày ở bảng 3.24, ta loại 1 biến là X5 (Sự

đảm bảo) vì hệ số Sig. = 0.988 > 0.05

Bảng 3.24. Các hệ số của mô hình hồi quy lần 1

Hệ số hồi quya Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.

Đo lường đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Hằng số) -.182 .142 -1.279 .202 X1 .373 .059 .351 6.291 .000 .302 3.309 X2 .132 .058 .122 2.270 .024 .323 3.099 X3 .408 .049 .379 8.254 .000 .445 2.246 X4 .116 .052 .114 2.200 .029 .347 2.882 X5 -.001 .058 -.001 -.015 .988 .412 2.428

a. Biến phụ thuộc: Y

Kết quả hồi quy lần 2:

Bảng 3.25. Kết quả R2 của mô hình hồi quy lần 2

Model Summaryb

Mô hình R R2 R2 được

điều chỉnh

Độ lệch chuẩn của ước lượng

Durbin- Watson

1 .855a .731 .728 .5026 2.037

a. Biến giải thích: (Hằng số), X4, X3, X2, X1

b. Biến phụ thuộc: Y

Trị số R có giá trị 0.855 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan rất chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình

cho thấy giá trị R2 bằng 0.731, điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 73,1% hay nói cách khác là 73,1% sự biến thiên của biến sự hài lòng được giải thích bởi 4 thành phần trong chất lượng dịch vụ. Giá trị R2 điều chỉnh phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình đối với tổng thể, ta có giá

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại trường đại học bách khoa đại học đà nẵng (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)