6. Bố cục đề tài
3.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
3.3.1. Thống kê mô tả các biến
Bảng 3.22. Giá trị trung bình các biến
Biến Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn
X1:Đội ngũ giảng viên và giáo trình,
tài liệu học tập 292 3.529 .9056
X2: Cơ sở vật chất 292 3.416 .8934
X3: Năng lực phục vụ 292 3.236 .8956
X4: Học phí và khả năng đáp ứng 292 3.753 .9544
X5: Sự đảm bảo 292 3.562 .7992
Y: Sự hài lòng của sinh viên 292 3.334 .9628
Từ bảng 3.22 ta thấy các biến có giá trị trung bình đồng đều nhau, sinh viên đánh giá mức độ trung bình ở mức 3. Biến được sinh viên đánh giá cao nhất là Học phí và khả năng đáp ứng với mức 3.753, biến Năng lực phục vụ được đánh giá thấp nhất (3.236). Đối với sự hài lòng thì sinh viên cảm thấy hài lòng khi nhận được dịch vụ của Nhà trường do mức đánh giá chỉ ở mức trung bình (3.334).
3.3.2. Phân tích tương quan
Thực hiện phân tích sự tương quan giữa các biến bằng cách dùng tương quan Pearson để phân tích tương quan giữa các biến độc lập và giữa các biến
độc lập với biến phụ thuộc. Yêu cầu là các biến độc lập không tương quan, nếu có thì kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy.
Bảng 3.23. Hệ số tương quan giữa các biến
X1 X2 X3 X4 X5 Y X1 Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) X2 Pearson Correlation .718** 1 Sig. (2-tailed) .000 X3 Pearson Correlation .730** .576** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 X4 Pearson Correlation .688** .772** .588** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 X5 Pearson Correlation .703** .686** .602** .671** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 Y Pearson Correlation .794 ** .680** .773** .673** .635** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Theo bảng trên thì tương quan có ý nghĩa tại mức 0.01 (kiểm định 2 phía).
Nghiên cứu mối tương quan giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.01. Tương quan mạnh nhất là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập (0.794). Tiếp theo là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Năng lực phục vụ (0.773), tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Cơ sở vật chất là 0.680, tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với Học phí và khả năng đáp ứng là 0.673, cuối cùng là tương quan giữa Sự hài lòng của sinh viên với
Xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập, tương quan mạnh nhất là Cơ sở vật chất với Học phí và khả năng đáp ứng (0.772), thấp nhất là Cơ sở vật chất với Năng lực phục vụ (0.576).
Ta thấy sự tương quan giữa các biến độc lập không quá cao, do đó thực hiện hồi quy giữa biến phụ thuộc là Sự hài lòng của sinh viên với 5 biến độc lập (1) Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập, (2) Cơ sở vật chất, (3) Năng lực phục vụ, (4) Học phí và khả năng đáp ứng và (5) Sự đảm bảo.
3.3.3. Phân tích hồi quy đa biến
Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố đến mức độ hài lòng của sinh viên. Phân tích hồi quy sẽ thực hiện với các biến độc lập là Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập;Cơ sở vật chất;Năng lực phục vụ;Học phí và khả năng đáp ứng;Sự đảm bảo và một biến phụ thuộc là Sự hài lòng của sinh viên. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter).
Phương trình hồi quy có dạng (với α=0.05):
Y= ß0 + ß1*X1 + ß2*X2 + ß3*X3 + ß4*X4 + ß5*X5
Trong đó: Y: Sự hài lòng của sinh viên
X1: Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập X2: Cơ sở vật chất
X3: Năng lực phục vụ
X4: Học phí và khả năng đáp ứng X5: Sự đảm bảo
Năm nhóm nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ được đưa vào xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bằng phương pháp Enter. Kết quả hồi quy lần 1 trình bày ở bảng 3.24, ta loại 1 biến là X5 (Sự
đảm bảo) vì hệ số Sig. = 0.988 > 0.05
Bảng 3.24. Các hệ số của mô hình hồi quy lần 1
Hệ số hồi quya Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.
Đo lường đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Hằng số) -.182 .142 -1.279 .202 X1 .373 .059 .351 6.291 .000 .302 3.309 X2 .132 .058 .122 2.270 .024 .323 3.099 X3 .408 .049 .379 8.254 .000 .445 2.246 X4 .116 .052 .114 2.200 .029 .347 2.882 X5 -.001 .058 -.001 -.015 .988 .412 2.428
a. Biến phụ thuộc: Y
Kết quả hồi quy lần 2:
Bảng 3.25. Kết quả R2 của mô hình hồi quy lần 2
Model Summaryb
Mô hình R R2 R2 được
điều chỉnh
Độ lệch chuẩn của ước lượng
Durbin- Watson
1 .855a .731 .728 .5026 2.037
a. Biến giải thích: (Hằng số), X4, X3, X2, X1
b. Biến phụ thuộc: Y
Trị số R có giá trị 0.855 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan rất chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình
cho thấy giá trị R2 bằng 0.731, điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 73,1% hay nói cách khác là 73,1% sự biến thiên của biến sự hài lòng được giải thích bởi 4 thành phần trong chất lượng dịch vụ. Giá trị R2 điều chỉnh phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mô hình đối với tổng thể, ta có giá trị R2 điều chỉnh bằng 0.728 (hay 72,8%) có nghĩa tồn tại mô hình hồi quy tuyến tính giữa sự hài lòng và 4 thành phần trong chất lượng dịch vụ. Mô hình giải thích được 72,8% sự thay đổi của biến sự hài lòng là do các biến độc lập trong mô hình tạo ra, còn lại 27,2% được giải thích bởi các biến khác nằm ngoài mô hình.
Bảng 3.26. Phân tích phương sai ANOVA
ANOVAa Mô hình Tổng các độ lệch bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 197.291 4 49.323 195.285 .000b Phần còn lại 72.487 287 .253 Tổng cộng 269.778 291
a. Biến phụ thuộc: Y
b. Biến giải thích: (Hằng số), X4, X3, X2, X1
Phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị số F có mức ý nghĩa Sig.= 0.000 (nhỏ hơn 0.05), do đó mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê ở độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa 5%).
Bảng 3.27. Các hệ số của mô hình hồi quy lần 2 Hệ số hồi quya Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.
Đo lường đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Hằng số) -.183 .133 -1.379 .169 X1 .373 .057 .351 6.509 .000 .323 3.098 X2 .132 .057 .122 2.324 .021 .338 2.958 X3 .408 .049 .379 8.337 .000 .453 2.208 X4 .115 .051 .114 2.243 .026 .360 2.776
a. Biến phụ thuộc: Y
Từ kết quả phân tích trong bảng 3.27, ta thấy các biến X1, X2, X3, X4 đều có giá trị Sig. < 0.05 do đó ta có thể nói rằng 4 biến có ý nghĩa trong mô hình và các biến đều có tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ (hay nói cách khác 4 biến có tác động cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên).
Mặt khác, mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, nghĩa là các biến độc lập không tác động lên nhau do hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến đều thấp (nhỏ hơn 10).
Phương trình hồi quy có dạng như sau:
Y = - 0.183 + 0.373 X1 + 0.132 X2 + 0.408 X3 + 0.115 X4
Trong đó: Y: Sự hài lòng của sinh viên
X1: Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập X2: Cơ sở vật chất
X3: Năng lực phục vụ
X4: Học phí và khả năng đáp ứng
Mô hình cho thấy 4 biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều đến biến phụ thuộc (sự hài lòng của sinh viên) ở độ tin cậy 95%. Từ phương trình hồi quy ta thấy nếu giữ nguyên các biến độc lập còn lại không đổi thì khi điểm đánh giá về Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại Nhà trường tăng trung bình lên 0.373 đơn vị. Tương tự, khi điểm đánh giá về Cơ sở vật chất tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại Nhà trường tăng trung bình lên 0.132 đơn vị; khi điểm đánh giá về Năng lực phục vụ tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại Nhà trường tăng lên trung bình 0.408 đơn vị; và cuối cùng khi điểm đánh giá về Học phí và khả năng đáp ứng tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại Nhà trường tăng lên trung bình 0.115 đơn vị.
Kết quả giá trị hồi quy chuẩn (Standardized Coefficients Beta) cho ta biết tầm quan trọng của 4 biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Biến nào có hệ số Beta đã chuẩn hóa càng lớn thì càng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng càng nhiều. Năng lực phục vụ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với Sự hài lòng của sinh viên do có giá trị Beta lớn nhất (Beta = 0.379) hay nói cách khác là giá trị hồi quy chuẩn của Năng lực phục vụ ảnh hưởng 37.9% đến Sự hài lòng; kế đến là giá trị hồi quy chuẩn của Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập ảnh hưởng 35.1% đến Sự hài lòng (Beta = 0.351); tiếp theo là giá trị hồi quy chuẩn của Cơ sở vật chất ảnh hưởng 12.2% đến Sự hài lòng; và cuối cùng là giá trị hồi quy chuẩn của Học phí và khả năng đáp ứng ảnh hưởng 11.4% đến Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ.
Hình 3.2. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết
3.3.4. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu
Có 5 giả thuyết cần được kiểm nghiệm, các giả thuyết từ H1 đến H5 trình bày mối quan hệ giữa các nhân tố trong thang đo chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên. Dựa vào bảng 3.24 và 3.27 có 4 giả thuyết được chấp nhận (H1, H2, H3, H4) và 1 giả thuyết bị loại bỏ (H5).
Bảng 3.28. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Kết quả kiểm
định Sig.
H1: Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu
học tập tỷ lệ thuận với sự hài lòng của sinh viên Chấp nhận .000 H2:Cơ sở vật chất tỷ lệ thuận với sự hài lòng
của sinh viên Chấp nhận .024
H3:Năng lực phục vụ tỷ lệ thuận với sự hài
lòng của sinh viên Chấp nhận .000
H4:Học phí và khả năng đáp ứng tỷ lệ thuận
với sự hài lòng của sinh viên Chấp nhận .029
H5:Sự đảm bảo tỷ lệ thuận với sự hài lòng của sinh viên
Không chấp
nhận .988
Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập
Cơ sở vật chất
Năng lực phục vụ
Học phí và khả năng đáp ứng
Sự hài lòng của sinh viên chính quy đối với dịch vụ giáo dục tại Trường ĐH
Bách khoa Hệ số hồi quy = 0.373 Hệ số Beta = 0.351 Hệ số hồi quy = 0.132 Hệ số Beta = 0.122 Hệ số hồi quy = 0.408 Hệ số Beta = 0.379 Hệ số hồi quy = 0.115 Hệ số Beta = 0.114
Các giả thuyết H1, H2, H3, H4 được chấp nhận với mức ý nghĩa 5%, có nghĩa là nhân tố Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học tập, Cơ sở vật chất, Năng lực phục vụ, Học phí và khả năng đáp ứng đều ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên. Những nhân tố này được cải thiện, nâng cao sẽ làm tăng mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại Trường Đại học Bách khoa.
3.4.PHÂN TÍCH ANOVA
3.4.1.Kiểmđịnh Sự hài lòng theo Giớitính
Giả thuyết:
H0 : Không có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với giới tính H1 : Có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với giới tính
Bảng 3.29. Bảng Test of Homogeneity of Variances của sự hài lòng và giới tính
Y
Levene Statistic
df1 df2 Sig.
.083 1 290 .773
Giá trị Sig = 0.773> 0.05: phương sai các nhóm bằng nhau có ý nghĩa, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận, do đó có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
Bảng 3.30.Bảng kiểm định phương sai của sự hài lòng và giới tính
ANOVA Y Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 9.269 1 9.269 10.318 .001 Within Groups 260.508 290 .898 Total 269.778 291
Kết quả kiểm định ANOVA, giá trị Sig = 0.001<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho, do đó có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng theo giới tính.
3.4.2. Kiểm định Sự hài lòng theo Năm học
Giả thuyết:
H0 : Không có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với năm học H1 : Có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với năm học
Bảng 3.31. Bảng Test of Homogeneity of Variances của sự hài lòng và năm học
Y
Levene Statistic
df1 df2 Sig.
1.384 4 287 .240
Giá trị Sig = 0.240 > 0.05: phương sai các nhóm bằng nhau có ý nghĩa, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận, do đó có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
Bảng 3.32.Bảng kiểm định phương sai của sự hài lòng và năm học
ANOVA Y Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 13.218 4 3.305 3.697 .005 Within Groups 256.559 287 .894 Total 269.778 291
Kết quả kiểm định ANOVA, giá trị Sig = 0.005 < 0.05: bác bỏ giả thuyết Ho, do đó có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng theo năm học.
3.4.3. Kiểm định Sự hài lòng theo Kết quả học tập
Giả thuyết:
H0 : Không có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với kết quả học tập H1 : Có sự khác biệt khi đánh giá sự hài lòng với kết quả học tập
Bảng 3.33. Bảng Test of Homogeneity of Variances của sự hài lòng và kết quả học tập Y Levene Statistic df1 df2 Sig. 3.879 4 287 .004
Giá trị Sig = 0.004< 0.05: phương sai các nhóm khác nhau, giả định phương sai đồng nhất bị bác bỏ, vì phương sai khác nhau nên ta không thể kết luận.
Bảng 3.34.Bảng kiểm định phương sai của sự hài lòng và kết quả học tập
ANOVA Y Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 29.607 4 7.402 8.845 .000 Within Groups 240.171 287 .837 Total 269.778 291
3.5. THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG ĐHBK VÀ NGUYÊN NHÂN SỰ KHÔNG HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHÔNG HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
sở vật chất, Năng lực phục vụ, Học phí và khả năng đáp ứng. Mức độ quan trọng của các nhân tố đối với sự hài lòng được xác định thông qua hệ số Beta chuẩn hóa. Ngoài ra, giá trị trung bình của từng nhân tố thể hiện mức độ đánh giá hiện tại của sinh viên đối với từng nhân tố.
Bảng 3.35. Hệ số Beta chuẩn hóa và giá trị trung bình của 4 nhân tố
Nhân tố Hệ số Beta Giá trị
trung bình
Năng lực phục vụ 0.379 3.236
Đội ngũ giảng viên và giáo trình, tài liệu học
tập 0.351 3.529
Cơ sở vật chất 0.122 3.416
Học phí và khả năng đáp ứng 0.114 3.753
Từ đó ta vẽ đồ thị hệ số Beta chuẩn hóa và giá trị trung bình của 4 nhân tố:
Hình 3.3. Đồ thị hệ số Beta chuẩn hóa và giá trị trung bình của 4 nhân tố
Từ đồ thị hình 3.3, ta thấy sinh viên đánh giá thấp nhất về nhân tố Năng 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Năng lực
phục vụ giảng viên và Đội ngũ
giáo trình, tài liệu học tập Cơ sở vật chất khả năng đáp Học phí và ứng Hệ số Beta Giá trị trung bình
lực phục vụ (3.236 theo thang đo từ 1 đến 5) nhưng nhân tố này lại là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của sinh viên (Beta = 0.379). Nhân tố Học phí và khả năng đáp ứng được sinh viên đánh giá cao nhất (3.753) nhưng lại là nhân tố ảnh hưởng ít nhất đến sự hài lòng (Beta = 0.114). Hai nhân tố Đội ngũ giảng viên & giáo trình, tài liệu học tập và nhân tố Cơ sở vật chất được sinh viên đánh giá ở mức trung bình (lần lượt là 3.529 và 3.416) và mức độ