3 Cơ cấu kinh tế:
2.2.1. Tổ chức, bộ máy và chất lượng nhân lực quản lý chi ngân sách
Tổ chức, bộ máy quản lý ngân sách ở cấp huyện hiện nay khá hoàn chỉnh, các cơ quan quản lý chi ngân sách được bố trí, tổ chức hợp lý và có sự phối hợp chặt chẽ nhằm đảm bảo các nhiệm vụ chi được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. Mỗi cơ quan được quy định cụ thể về nhiệm vụ và quyền hạn trong việc quản lý ngân sách từ đó tránh chồng chéo đồng thời tạo cơ sở cho sự phối hợp giữa các cơ quan trong công tác tổ chức quản lý chi ngân sách.
Sơ đồ 2.1. Mối liên hệ các cơ quan quản lý chi ngân sách
- Quan hệ chỉ đạo: - Quan hệ phối hợp:
HĐND huyện: Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh,
quốc phịng; dự tốn thu, chi NSNN; phê chuẩn quyết toán ngân sách huyện do UBND huyện trình; quyết định các chủ trương, biện pháp để thực hiện ngân sách của huyện. Thực hiện chức năng giám sát đối với hoạt động của UBND huyện về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phịng và chấp hành dự tốn NSNN.
UBND huyện: Xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm của huyện
trình HĐND huyện thơng qua; dự tốn thu, chi ngân sách, phương án phân bổ dự toán ngân sách; quyết toán ngân sách. Tổ chức, chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán thu, chi NSNN được HĐND huyện thơng qua.
Hội đồng nhân dân
Phịng TC – KH huyện Kho bạc Nhà nước Đơn vị thụ hưởng NS chi TX Đơn vị thụ hưởng NS vốn đầu tư Ủy ban nhân dân
các xã, thị trấn
Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện: Là cơ quan tham mưu trong lập, chấp
hành và quyết tốn thu, chi NSNN trình UBND phê duyệt theo thẩm quyền. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo về tài chính, ngân sách, giá thị trường với Uỷ ban nhân dân huyện và Sở Tài chính.
Kho bạc Nhà nước huyện: là cơ quan kiểm soát chi NSNN, KBNN sử
dụng các công cụ nghiệp vụ của mình thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi NSNN qua KBNN nhằm đảm bảo các khoản chi đó đúng chế độ quy định; thực hiện kế toán nhà nước về chi NSNN.
Thủ trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách: Quản lý, sử dụng tiền và tài
sản nhà nước theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức; đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả và chịu trách nhiệm toàn diện về các khoản chi NSNN do mình chuẩn chi.
HĐND, UBND, phịng Tài chính - Kế hoạch huyện, KBNN và các đơn vị sử dụng ngân sách có mối quan hệ mật thiết trong quản lý chi NSNN từ khâu lập, chấp hành và quyết toán chi NSNN huyện.
Thực hiện Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 5/5/2014 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh [8]. Theo quy định, Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Xuân Trường là cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu giúp cho UBND huyện trong hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, kế hoạch đầu tư, đăng ký kinh doanh trên địa bàn, chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện của UBND huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo kiểm tra về chun mơn, nghiệp vụ của Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định.
Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm soát chi đối với các đơn vị sử dụng NSNN đảm bảo chặt chẽ, theo đúng tiêu chuẩn, định mức chế độ nhà nước quy định và trong phạm vi dự tốn được duyệt.
Bảng 2.2. Thống kê trình độ chun mơn cán bộ quản lý ngân sách huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
Đơn vị tính: người
Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện