7. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Kinhnghiệm quản trịrủi ro của một số ngânhàng thƣơng mại trong nƣớc:
nƣớc:
1.3.2.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam cũng là một trong số các Ngân hàng thƣơng mại cĩ uy tắn trên thị trƣờng. Khơng chỉ cĩ uy tắn mà cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng của Ngân hàng này cũng đã đƣợc đánh giá khá tốt. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền Tài chắnh Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên khơng chỉ riêng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam mà cả hầu hết các đơn vị khác vẫn cịn tồn đọng nhiều hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng.
Năng lực tài chắnh: luơn đƣợc duy trì lành mạnh, đảm bảo hoạt động hiệu
quả. Các chỉ tiêu về nợ xấu luơn đƣợc kiểm sốt đảm bảo dƣới 3% kể từ năm 2010 tới nay.
Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tắn dụng: mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tắn
dụng vẫn theo mơ hình truyền thống nhƣng đã đƣợcc khá chặt chẽ. Trong đĩ, để hỗ trợ cho hội đồng quản trị và cơng tác quản trị rủi ro cĩ ủy ban quản trị rủi ro và ủy ban chiến lƣợc. Đồng thời cũng cĩ hội đồng quản lý tắn dụng trung ƣơng và hội đồng quản lý tài sản nợ cĩ (ALCO) hỗ trợ cho Tổng giám đốc cùng ban điều hành. Phắa dƣới xây dựng khối quản lý rủi ro đƣợc tổ chức khá chặt chẽ. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã khơng ngừng nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng thơng qua việc hồn thiện hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ của Ngân hàng hƣớng tới đáp ứng các tiêu chuẩn của thơng lệ quốc tế.
Hệ thống thơng tin quản lý: để nâng cao năng lực quản trị, ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam khơng ngừng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý MIS phục vụ cơng tác quản trị và điều hành. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cũng tắch cực triển khai hệ thống ngân hàng lõi (Core banking) và một số phân hệ quan trọng khác nhƣ TF, LOS,Ầ Ngồi ra, ngân hàng cũng đã và đang thực hiện xây dựng hệ thống kế tốn quản trị, triển khai thực hiện các dự án ALM, FTP, MPA (quản trị tài sản nợ cĩ, chuyển giá vốn và phân tắch lợi nhuận đa chiều).
Định hướng quản trị rủi ro tắn dụng: xu hƣớng tất yếu cho các ngân hàng nĩi
đẩy mạnh áp dụng hiệp ƣớc vốn Basel II nhằm tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng của mình. Để làm đƣợc điều đĩ, ngân hàng luơn nỗ lực hồn thiện hệ thống chắnh sách về quản trị rủi ro nhƣ mơ hình xác suất vỡ nợ (PD), mơ hình tổn thất khi vỡ nợ (LGD).
1.3.2.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam:
Cùng với việc kắ kết hợp đồng hợp tác chiến lƣợc với ngân hàng HSBC, Techcombank đã đƣợc đối tác giúp đỡ rất nhiều và chuyển đổi thành cơng mơ hình quản trị tắn dụng của mình. Đây là một lợi thế rất lớn của Ngân hàng Techcombank bởi lý do HSBC cĩ hoạt động quản trị rủi ro chuyên nghiệp và chuẩn hĩa. Để cĩ thể đảm bảo việc cấp tắn dụng an tồn và hiệu quả, HSBC đã áp dụng một hệ thống quản lý rủi ro tắn dụng với các nguyên tắc và chuẩn mực cao nhất nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất cho Ngân hàng. HSBC luơn đảm bảo nguyên tắc tách bạch, phân cơng chức năng rõ ràng giữa các bộ phận, tuân thủ phân cơng, độc lập trong quá trình giải quyết và giám sát các khoản cấp tắn dụng.
Kế thừa những kinh nghiệm trên, Techcombank đã xây dựng hệ thống quản trị tắn dụng phù hợp với điều kiện riêng của mình. Cụ thể: tại Chi nhánh, chuyên viên khách hàng chịu trách nhiệm là đầu mối bán hàng, tìm kiếm khách hàng, thu thập hồ sơ, lập báo cáo thẩm định, trình lãnh đạo chi nhánh và gửi tồn bộ hồ sơ lên phịng thẩm định và phê duyệt tắn dụng.
Tại phịng thẩm định và phê duyệt tắn dụng, chuyên viên thẩm định tiếp nhận hồ sơ vay vốn gửi lên từ chi nhánh, thực hiện cơng tác thẩm định: trên bề mặt hồ sơ, gọi điện thoại kiểm tra thơng tin khách hàng, trƣờng hợp phát hiện cĩ dấu hiệu khơng phù hợp sẽ chuyển cho bộ phận kiểm tra thực tế để đến tận nơi thẩm định khách hàng. Sau đĩ tìm kiếm thơng tin từ dữ liệu Ngân hàng tra cứu CIC, chuyển bộ phận định giá TSBĐ (nếu cĩ) tại phịng định giá hội sở hay thuê định giá độc lập bên ngồiẦ nếu khách hàng khơng đủ điều kiện vay sẽ ra thơng báo từ chối trả lời chi nhánh. Nếu khách hàng đủ điều kiện vay chuyên viên thẩm định sẽ đề xuất và trình chuyên gia phê duyệt tắn dụng. Trƣờng hợp vƣợt mức ủy quyền sẽ trình chuyên gia phê duyệt cấp cao hoặc Hội đồng tắn dụng Trụ sở chắnh.
Tại trung tâm hỗ trợ kinh doanh: sau khi hồ sơ khách hàng đƣợc phê duyệt, phịng thẩm định và phê duyệt tắn dụng sẽ thơng báo cho chi nhánh và chuyển kết quả phê duyệt cho trung tâm hỗ trợ kinh doanh. Cán bộ tại đây sẽ thực hiện ký kết hợp đồng tắn dụng, khế ƣớc nhận nợ, ký hợp đồng thế chấp, đăng kắ giao dịch bảo đảm, nhập kho tài sản bảo đảm và giái ngân cho khách hàng.
Tại phịng quản lý nợ: sau khi hồn tất việc phát tiền vay cho khách hàng, Phịng quản lý nợ sẽ là bộ phận thƣờng xuyên theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng. Nếu phát sinh nợ quá hạn sẽ gọi điện hoặc đến gặp khách hàng để thơng báo nhắc nợ, nếu khách hàng vẫn chây ỳ thì cĩ thể phối hợp với chi nhánh để phối hợp thu nợ hoặc phối hợp với bộ phận xử lý nợ để xử lý tài sản bảo đảm.
Tại phịng quản trị rủi ro tắn dụng: định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý sẽ thực hiện cơng tác kiểm tra đánh giá diễn biến dƣ nợ của tồn hệ thống Ngân hàng. [13]
1.3.3. Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tắn dụng đối với Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam
Qua nghiên cứu cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng một số ngân hàng nƣớc ngồi, cĩ thể rút ra một số nhận xétsau:
Một là, các ngân hàng thƣơng mại đều xác định quản trị rủi ro tắn dụng là
trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi ngân hàng thƣơng mại và phải là một quá trình đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục trong suốt vịng đời của mỗi khoản vay.
Hai là, các ngân hàng thƣơng mại đều áp dụng một số cơng cụ hiện đại để
quản trị rủi ro tắn dụng trong đĩ quan trọng nhất là xây dựng mơ hình chấm điểm và hệ thống xếp hạng tắn dụng cho các đối tƣợng vay vốn, phục vụ tốt cho cơng tác đo lƣờng rủi ro từ phắa khách hàng của ngânhàng.
Ba là, các ngân hàng này đều chú ý đến việc xây dựng chắnh sách tắn dụng
hợp lý, nhằm đảm bảo hoạt động tắn dụng đƣợc thực hiện trên cơ sở khách quan, thống nhất và minh bạch. Hồn thiện quy trình cho vay theo hƣớng gọn nhẹ, đảm bảo tắnh an tồn, hiệu quả và tuân thủ theo quy định của phápluật.
Bốn là, tổ chức thực hiện quy trình tắn dụng, quy trình quản lý rủi ro theo
đúng kế hoạch, lộ trình, cĩ thể tổ chức thực hiện thử nghiệm trƣớc sau đĩ đánh giá kết quả và rút kinhnghiệm.
Năm là, hồn thiện văn bản pháp lý theo chuẩn mực quốc tế. Coi trọng cơng
tác kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay là một quá trình khơng thể thiếu trong hoạt động quản trị rủi ro tắn dụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn những rủi ro cĩ thể phát sinh từ đĩ hồn thiện cơ chế giám sát nội bộ về quản trị rủi ro tắn dụng
Sáu là, nhận thức của nhà lãnh đạo, nhân viên ngân hàng về rủi ro tắn dụng
và quản trị rủi ro tắn dụng rất rõ ràng. Mọi ngƣời đều hiểu rằng rủi ro tắn dụng ngồi mức cho phép, khơng kiểm sốt đƣợc thì ngân hàng khơng thể hoạt động đƣợc. Đây là cơ sở để xây dựng văn hố quản trị rủi ro tắn dụng trong ngân hàng.
Đây là những bài học kinh nghiệm vơ cùng quý báu cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong việc xây dựng và hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tắn dụng giúp hạn chế rủi ro tắn dụng, gĩp phần làm lành mạnh hoạt động của hệ thống ngân hàng và ngày càng hƣớng tới hội nhập đầy đủ các thơng lệ quốc tế.
TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tắn dụng trong hoạt động của NHTM, giúp chúng ta tiếp cận một cách cĩ hệ thống, khoa học, đầy đủ về các quan điểm về rủi ro tắn dụng, nội dung của quản trịrủi ro tắn dụngvà các chuẩn mực, thơng lệ quốc tế về quản trị rủi ro tắn dụng. Trên cơ sở những lý luận đĩ, vận dụng vào thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tắn dụng cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm hoạt động của từng ngân hàng để giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hƣởng bất lợi của RRTD đối với hoạt động tắn dụng của ngân hàng, đảm bảo hoạt động của ngân hàng an tồn, hiệu quả và phát triển bên vững. Trong điều kiện nền kinh tế luơn biến động phức tạp nhƣ hiện nay thì khơng những các doanh nghiệp gặp khĩ khăn mà ngay cả hệ thống ngân hàng cũng bị ảnh hƣởng, chất lƣợng tắn dụng ngày một giảm. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với hệ thống NHTM Việt Nam là phải tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng hơn nữa nhằm tạo sự tăng trƣởng tắn dụng một cách ổn định và quản trị tốt chất lƣợng tắn dụng.
Hoạt động ngân hàng luơn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thƣờng xuyên là rủi ro tắn dụng. Rủi ro tắn dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tổn thất nghiêm trọng và ảnh hƣởng đến chất lƣợng kinh doanh của ngân hàng. Rủi ro tắn dụng cĩ những đặc điểm cơ bản là: rủi ro tắn dụng mang tắnh gián tiếp, rủi ro tắn dụng cĩ tắnh chất đa dạng và phức tạp, rủi ro tắn dụng cĩ tắnh tất yếu luơn tồn tại và gắn liền với hoạt động tắn dụng của NHTM.
Quản trị rủi ro tắn dụng là quá trình nhận diện, đánh giá và đo lƣờng rủi ro gắn liền với hoạt động tắn dụng. Các ngân hàng thƣơng mại nĩi chung và VietinBank nĩi riêng cần phải cĩ chiến lƣợc rõ ràng, đánh giá cụ thể tình hình hiện tại phù hợp với thực tế để nhận diện rủi ro nhằm cĩ biện pháp ứng xử tắn dụng phù hợp đảm bảo an tồn, hiệu quả.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƢƠNG