Hạn chế trong quản trịrủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh quảng trị (Trang 87 - 94)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.3. Hạn chế trong quản trịrủi ro tắn dụng

Song song với những kết quả đạt đƣợc, chi nhánh đã bộc lộ một số hạn chế nhƣ sau:

 Về mục tiêu chiến lƣợc: Mục tiêu và chiến lƣợc tắn dụng đã đƣợc Ngân

hàng Cơng Thƣơng Việt Nam quan tâm đầu tƣ và đã cải thiện đáng kể trong những năm gần đây. Tại mỗi Chi nhánh tùy thuộc vào đặc điểm tại địa phƣơng phải xây dựng cho mình một mục đắch, chiến lƣợc, chắnh sách riêng. Tuy nhiên, tại CN Quảng Trị chƣa xây dựng đƣợc cho mình một mục tiêu và chiến lƣợc tắn dụng cụ thể trong từng thời kỳ. Sự thiếu sĩt trong việc xác định mục tiêu và chiến lƣợc cụ thể phù hợp với đặc điểm tại địa phƣơng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tắn dụng cho chi nhánh.

 Về cơng tác thẩm định tắn dụng: Việc thẩm định các phƣơng án, dự án cho vay thƣờng chỉ dựa vào số liệu do KH cung cấp, tuy cĩ tham khảo thêm một số thơng tin thu thập từ bên ngồi nhƣng nhiều khi khơng đánh giá đúng hiệu quả của dự án cũng nhƣ khả năng thực tế của khách hàng. Vì vậy khi khách hàng khĩ khăn mới nắm đƣợc thì đã quá muộn dẫn đến việc xử lý thu hồi nợ khĩ khăn. Cơng tác thẩm định ở một số khách hàng vay cịn mang tắnh hình thức: cán bộ tắn dụng phân tắch tình hình tài chắnh của khách hàng tại thời điểm xét GHTD mà lại phân tắch tình hình tài chắnh thời điểm quá xa, khơng đi thực tế kiểm tra tình hình hoạt động hiện tại của khách hàng, chƣa thẩm định kỹ các thơng tin để đánh giá năng lực của một số khách hàng về tài chắnh, về quản lý sản xuất kinh doanh, tắnh khả thi và hiệu

quả của phƣơng án vay vốn, nhu cầu thực sự về vốn vay, cho nên đã dẫn đến những sai sĩt trong quyết định cho vay. Một số cán bộ tắn dụng xem TSBĐ tiền vay là điều kiện tiên quyết, định giá TSBĐ thiếu căn cứ, vi phạm các quy định hiện hànhcủa VietinBank, nên một số trƣờng hợp khi phát mãi tài sản thì ngân hàng khơng thu đủ nợ gốc và lãi.

 Về cơng tác quản lý, giám sát và xử lý khoản vay: Đơi khi việc kiểm tra

sau cho vay chỉ đƣợc cán bộ tắn dụng thực hiện chiếu lệ, mang tắnh hình thức, cán bộ tắn dụng khơng đi thực tế xuống đơn vị để kiểm tra sổ sách và kho hàng mà chỉ căn cứ trên các chứng từ hĩa đơn do KH cung cấp để ghi biên bản kiểm tra. Nội dung biên bản kiểm tra cịn sơ sài, chƣa cập nhật đầy đủ các thơng tin và số liệu hoạt động thực tế tại thời điểm kiểm tra.Vì vậy, một số KH sử dụng vốn vay đầu tƣ thì đúng đối tƣợng nhƣng sau khi bán sản phẩm hàng hĩa thì chuyển sang đối tƣợng khác, dịng tiền chuyển đi lịng vịng.

 Về cơng tác định giá/đánh giá tài sản bảo đảm: Cơng việc này đƣợc ngân

hàng chú trọng nhƣng vẫn cịn tồn tại bất cập, hạn chế; nhiều TSBĐ đã hao mịn vơ hình và hữu hình vẫn chƣa đánh giá lại kịp thời. Cách thức xử lý khoản vay khĩ khăn chƣa linh hoạt chƣa phù hợp với thực trạng của ngƣời vay. Nhiều trƣờng hợp đúng ra nên áp dụng biện pháp khai thác để khơi phục khả năng trả nợ của ngƣời vay thì lại nơn nĩng thanh lý TSBĐ khiến cho ngƣời vay mất hồn tồn khả năng hồi phục, khơng cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng.

 Về xử lý tài sản bảo đảm, nợ xấu: Khi RRTD xảy ra, chi nhánh gặp khơng ắt khĩ khăn trong việc xử lý TSBĐ. Loại trừ một số ắt tài sản đƣợc định giá vƣợt khung, tài sản gặp rắc rối về quyền sở hữu, các tài sản đầy đủ giấy tờ sở hữu cũng khi xử lý cũng gặp nhiều vƣớng mắc. Hồ sơ thủ tục pháp lý rƣờm rà, phải cĩ thời gian thụ lý hồ sơ, phải đƣợc sự hợp tác của chủ tài sản là đồng ý xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật...là những khĩ khăn chắnh của CN trong quá trình xử lý tài sản.

 Về số lƣợng và chất lƣợng cán bộ tắn dụng: Nguồn nhân lực đã đƣợc quan tâm và tăng lên từng năm, phần lớn cán bộ tắn dụng đều đƣợc đào tạo cơ bản

cĩ trình độ và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tài chắnh ngân hàng. Song bên cạnh đĩ cĩ một số cán bộ mới ra trƣờng, tuổi đời cịn trẻ, cịn thiếu kinh nghiệm trong thẩm định và quản lý KH. Số lƣợng cán bộ tắn dụng chƣa đủ để đáp ứng cơng tác thẩm định và quản lý khách hàng trong điều kiện CN đang mở rộng mạng lƣới hoạt động, tăng quy mơ đầu tƣ tắn dụng. Các kiến thức về thị trƣờng, xã hội cịn bất cập, chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ đƣợc giao, nên việc tƣ vấn cho khách hàng khi vay vốn, xử lý khi khách hàng gặp khĩ khăn cịn nhiều hạn chế.

2.3.4. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản trị rủi ro tắn dụng tại VietinBank Quảng Trị trong thời gian qua

2.3.4.1. Nguyên nhân chủ quan từ phắa ngân hàng

+ Chi nhánh chƣa cĩ cơng cụ chuyên biệt, mơ hình riêng để đánh giá xác suất rủi ro và đo lƣờng tổn thất dự kiến. Bên cạnh đĩ, chỉ tiêu, số liệu thống kê cần thiết để đánh giá cũng chƣa đầy đủ. Hiện tại, việc đánh giá phƣơng án, dự án sản suất kinh doanh của khách hàng vay vốn đều dựa trên các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, phƣơng án kinh doanh do khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, tắnh xác thực của các thơng tin này khơng cao do hầu hết các báo cáo của các doanh nghiệp chƣa cĩ sự kiểm tốn. Do đĩ, những rủi ro trong cơng tác thẩm định là điều khĩ tránh khỏi.

+ Chất lƣợng nguồn nhân lực cịn hạn chế. Khả năng thắch ứng của một số cán bộ với mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt cịn chậm, kỹ năng phân tắch diễn biến thị trƣờng, tình hình tài chắnh, phi tài chắnh của khách hàng cịn hạn chế, thiếu cập nhật, làm việc theo cảm tắnh, chủ quan nên dễ xảy ra sai sĩt và rủi ro cao. Chắnh điều đĩ làm cho nhận thức của bộ phận cán bộ quan hệ khách hàng cịn hạn chế nhƣ: Chƣa nắm bắt định hƣớng, chỉ đạo nghiệp vụ, các thơng tin cảnh báo khách hàng, ngành hàng của cấp trên,chƣa cĩ đủ kinh nghiệm cũng nhƣ biện pháp ứng xử phù hợp đối với khách hàng yếu kém, thiếu hiểu biết về ngành, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, tuổi cịn trẻ thiếu kinh nghiệm ứng xử trong giao tiếp và chăm sĩc khách hàng.

+ Khâu giám sát sau cho vay chƣa chặt chẽ: việc kiểm tra sử dụng vốn phần lớn do cán bộ phịng khách hàng thực hiện. Nhƣng tại Chi nhánh mỗi cán bộ tắn dụng phải quản lý rất nhiều mĩn vay với số dƣ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng nên việc kiểm tra sử dụng vốn khơng thể đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và chặt chẽ. Một số khoản vay, việc kiểm tra sử dụng vốn vay cịn mang tắnh chất đối phĩ, chƣa hƣớng vào mục tiêu tìm ra điểm yếu của doanh nghiệp để tham mƣu cho lãnh đạo doanh nghiệp, từ đĩ cĩ biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

+ Sự hợp tác giữa các ngân hàng trên địa bàn cịn lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng cho vay vƣợt quá giới hạn cho phép, nếu khách hàng gặp khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh hoặc cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng thì tất cả các ngân hàng đều gặp rủi ro khơng thu hồi đƣợc nợ. Bên cạnh đĩ, ngân hàng vẫn chƣa cĩ sự liên thơng với các cơ quan khác nhƣ thuế, hải quanẦđể kiểm chứng những thơng tin tài chắnh do khách hàng cung cấp.

2.3.4.2. Nguyên nhân từ phắa khách hàng

+ Trình độ và khả năng quản lý của khách hàng cịn yếu kém: Một số khách hàng do năng lực tài chắnh thấp, hoạt động kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay, nhƣng lại mở rộng quy mơ hoạt động quá lớn, đầu tƣ kinh doanh dàn trải, chiến lƣợc kinh doanh khơng cụ thể, rõ ràng và chuẩn xác.Khách hàng xây dựng và triển khai các phƣơng án, dự án đầu tƣ khơng khoa học, tắnh tốn các khoản chi phắ đầu tƣ chƣa phù hợp với tình hình thực tế của thị trƣờng. Bên cạnh đĩ trình độ quản lý kinh doanh của khách hàng cịn yếu sẽ làm cho khả năng thắch ứng với những biến động của thị trƣờng trở nên khĩ khăn,phƣơng án kinh doanh khơng đem lại hiệu quả, tình trạng thua lỗ kéo dài, hậu quả là khách hàng phá sản và ngân hàng khơng thu hồi đƣợc vốn cho vay.

+ Các doanh nghiệp vẫn chƣa thực sự cung cấp thơng tin chắnh xác về tình hình kinh doanh, tài chắnh của mình cho ngân hàng. Báo cáo tài chắnh để phục vụ việc thẩm định chủ yếu là báo cáo quyết tốn thuế, báo cáo tài chắnh khơng cĩ báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, phần lớn khơng đƣợc kiểm tốn. Cơ cấu tài chắnh thể hiện trên báo cáo tài chắnh khơng mấy lành mạnh. Đa số doanh nghiệp chƣa chấp hành

tốt chế độ kế tốn theo quy định, nên xảy ra trƣờng hợp Ộlãi thật lỗ giảỢ hay Ộlãi giả lỗ thậtỢ. Các thơng tin cung cấp cho ngân hàng cũng thiếu tin cậy do chƣa cĩ cơ sở để kiểm tra, đánh giá độ chắnh xác. Điều này gây khĩ khăn cho cán bộ ngân hàng trong cơng tác thẩm định.

2.3.4.3. Nguyên nhân khách quan từ bên ngồi

+ Mơi trƣờng pháp lý cịn nhiều vƣớng mắc ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nĩi chung và hoạt động chi nhánh nĩi riêng. Chi nhánh khĩ khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Hầu hết các khoản vay của khách hàng đều cĩ tài sản đảm bảo nhƣng việc xử lý nĩ để thu hồi nợ là hết sức khĩ khăn. Sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật cũng làm cho ngân hàng lúng túng trong việc xử lý, cũng nhƣ ra quyết định của các cơ quan thực thi pháp luật. Tiếp đến là sự phối hợp khơng đồng bộ giữa cơ quan thẩm định, cơ quan bán đấu giá... nên thời gian từ lúc khởi kiện đến cƣỡng chế, thi hành và thu hồi tiền từ bán tài sản đảm bảo tƣơng đối dài đã gây khơng ắt khĩ khăn cho ngân hàng.

+ Mơi trƣờng kinh tế khơng ổn định: Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng luơn cĩ những diễn biến phức tạp, làm cho hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khĩ khăn và bị ảnh hƣởng nặng nề, nhất là những khách hàng hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, vàng, xây dựng và vận tải. Giá nguyên vật liệu đầu vào (điện, nƣớc, xăng dầu, vật tƣ...) biến động thất thƣờng, giá nguyên vật liệu xây dựng tăng cao nhanh chĩng khiến cho các doanh nghiệp khơng lƣờng trƣớc đƣợc dẫn đến thiếu vốn trong quá trình triển khai các phƣơng án, dự án đầu tƣ. Việc cấp thêm vốn làm cho tỷ lệ vốn tự cĩ tham gia vào phƣơng án, dự án của doanh nghiệp giảm xuống, CN đối mặt với việc gia tăng rủi ro tắn dụng. Bên cạnh đĩ, chắnh sách kinh tế của địa phƣơng thƣờng xuyên thay đổi ảnh hƣởng rất lớn đên tình hình kinh doanh của khách hàng.

+ Mơi trƣờng tự nhiên: Những thay đổi bất thƣờng về thời tiết, thiên tai, mơi trƣờng tự nhiên cũng là một trong những nguyên nhân gián tiếp gây ra RRTD cho ngân hàng. Chẳng hạn, đối với trƣờng hợp doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn tại các bãi biển khi cĩ tác động của mơi

trƣờng làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng biển nhƣ ơi nhiễm, cá chết hàng loạtẦảnh hƣởng làm giảm lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ của đơn vị kinh doanh từ đĩ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh cũng nhƣ nguồn thu của khách hàng. Điều này làm cho khả năng trả nợ của khách hàng bị hạn chế và nguy cơ xảy ra RRTD là cĩ.

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Thơng qua phân tắch thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng tại Vietinbank CN Quảng Trị, chƣơng 2 đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau đây:

Thứ nhất: Mơ tả thực trạng tình hình hoạt động cho vay và cơng tác quản trị

rủi ro tắn dụng tại VietinBank Chi nhánh Quảng Trịcăn cứ vào các nội dung cơ bản bao gồm nhận diện phân loại rủi ro, đánh giá và phân tắch rủi ro, đánh giá kiểm sốt cảnh báo giảm thiểu rủi ro và giám sát kiểm tra cơng tác quản trị rủi ro tắn dụnghình thành nên khung quản trị rủi ro tại ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời đánh giá quản trị rủi ro tắn dụng tại chi nhánh qua các chỉ tiêu định lƣợng và định tắnh.

Thứ hai: Từ thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tắn dụng của các ngân hàng,

luận văn đã khái quát kết quả trên 5 mặt đạt đƣợc và chỉ ra 6 hạn chế trong quản trị rủi ro tắn dụng tại Vietinbank Chi nhánh Quảng Trị. Đĩ là các hạn chế: về mục tiêu chiến lƣợc, về cơng tác thẩm định tắn dụng, về cơng tác quản lý, giám sát và xử lý khoản vay, về cơng tác định giá/đánh giá tài sản bảo đảm, về xử lý tài sản bảo đảm, nợ xấu, về số lƣợng chất lƣợng cán bộ tắn dụng.

Thứ ba: Từ những hạn chế đã rút ra, luận văn tập trung phân tắch 3 nguyên

nhân khách quan bao gồm: mơi trƣờng pháp lý, mơi trƣờng kinh tế khơng ổn định, mơi trƣờng tự nhiên. Bốn nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phắa ngân hàng và hai nguyên nhân từ phắa khách hàng

Nhƣ vậy, với các nội dung đã giải quyết đƣợc, chƣơng 2 của luận văn đã hình thành cơ sở thực tiễn cho các giải pháp và kiến nghị đề xuất trong chƣơng 3 gĩp phần hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất tại Chi nhánh.

CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG

THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh quảng trị (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)