7. Kết cấu của luận văn
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá cơng tác quản trịrủi ro tắn dụng của NHTM
1.2.4.1. Các chỉ tiêu định lƣợng:
Hoạt động tắn dụng là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chắnh cho các ngân hàng thƣơng mại nhƣng đây cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Vì vậy, đo lƣờng rủi ro tắn dụng và hồn thiện các phƣơng thức đo lƣờng rủi ro tắn dụng tại các ngân hàng thƣơng mại là một yêu cầu bắt buộc đối với kinh doanh ngân hàng nĩi chung và hoạt động cấp tắn dụng nĩi riêng. Để đánh giá hoạt động tắn dụng nĩi chung và quản trị rủi ro tắn dụng nĩi riêng, các ngân hàng thƣờng sử dụng các nhĩm chỉ tiêu định lƣợng sau:
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng khơng trả đƣợc khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tắn dụng.
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nợ quá hạn
*100 Tổng dƣ nợ cho vay
Tỷ lệ này gián tiếp cho thấy quy mơ của các khoản vay cĩ vấn đề của ngân hàng. Nếu tỷ lệ này lớn, chứng tỏ chất lƣợng tắn dụng của ngân hàng là kém, ngân hàng phải xem xét lại khả năng đánh giá lại các khoản cho vay của mình, đánh giá lại quy trình thủ tục cho vay, đặc biệt xem xét khả năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ tắn dụng trong cơng tác cho vay cũng nhƣ thu hồi nợ.
Theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ,các ngân hàng cĩ tỷ lệ dƣ nợ quá hạn trên 7% thì là các ngân hàng yếu kém. Ngân hàng cĩ tỷ lệ dƣ nợ quá hạn nhỏ hơn 5% là ngân hàng cĩ nghiệp vụ tắn dụng tốt, chất lƣợng cho vay cao.
- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Theo quy định tại Điều 6, Quyết định 493/2005/QĐ Ờ NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tắn dụng thì nợ bao gồm năm nhĩm, trong đĩ, những khoản nợ thuộc nhĩm 3, 4, 5 đƣợc phân vào nhĩm nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu =
Nợ xấu
*100 Tổng dƣ nợ cho vay
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là tỷ lệ dùng để đánh giá chất lƣợng tắn dụng của TCTD. Hiện nay, NHNN đang khống chế tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của các TCTD ở mức tối đa là 3% trên tổng dƣ nợ
- Dự phịng rủi ro tắn dụng
Dự phịng rủi ro tắn dụng đƣợc trắch lập và hạch tốn vào chi phắ hoạt động để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra đối với các khoản tắn dụng (nợ) của ngân hàng và các TCTD.
Dự phịng rủi ro tắn dụng gồm dự phịng cụ thể và dự phịng chung. Cơng thức tắnh:
Dự phịng cụ thể = Tỷ lệ trắch lập x (Số dƣ khoản nợ - Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo)
Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo và tỷ lệ trắch lập dự phịng đối với từng nhĩm nợ đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định theo từng thời kỳ, hiện tại quy định tại Khoản 1 Điều 13 Mức trắch lập dự phịng chung tại Thơng tƣ 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc
Nhĩm nợ Dự phịng cụ thể
(Specific provision)
Dự phịng chung ( General provision) 1 Ờ Nợ đủ tiêu chuẩn (Current) 0%
0,75% 2 Ờ Nợ cần chú ý (Special mentioned) 5%
3 Ờ Nợ dƣới tiêu chuẩn (Sub-standard) 20%
4 Ờ Nợ nghi ngờ (Doubtful) 50%
- Tỷ số giữa các khoản xĩa nợ rịng so với tổng dƣ nợ
Là tỷ số giữa các khoản cho vay đƣợc ngân hàng tuyên bố khơng cịn giá trị đƣợc đƣa ra ngồi bảng theo dõi và tổng dƣ nợ. Khi chỉ tiêu này tăng, rủi ro của ngân hàng cũng gia tăng, ngân hàng cĩ thể đứng bên bờ vực phá sản.
1.2.4.2. Các chỉ tiêu định tắnh
Để nhìn nhận một cách tồn diện cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng ở từng ngân hàng, ngồi các chỉ tiêu định lƣợng nêu trên, cịn phải đánh giá thơng qua các chỉ tiêu định tắnh.
Theo hƣớng dẫn của Ủy ban Basel trong văn bản Nguyên tắc quản trị rủi ro tắn dụng ban hành vào tháng 9 năm 2000, thì các chỉ tiêu cơ bản đƣợc cơ quan giám sát ngân hàng sử dụng để đánh giá hệ thống quản trị rủi ro tắn dụng tại từng ngân hàng thƣơng mại cĩ thể đƣợc phân chia thành 4 nhĩm sau đây
- Đánh giá mơi trƣờng quản trị rủi ro tắn dụng:
Cần xem xét mơi trƣờng quản trị rủi ro tắn dụng hình thành tại ngân hàng cĩ đảm bảo tắnh thắch hợp hay khơng? Một cách cụ thể hơn, mơi trƣờng quản trị rủi ro tắn dụng phải:
+ Phù hợp với cơ cấu tổ chức của ngân hàng + phù hợp với đặc điểm kinh doanh của ngân hàng
- Đánh giá hiệu quả của tiến trình cấp tắn dụng
Quy trình cấp tắn dụng đã đƣợc thiết lập và thực hiện nhƣ thế nào? Cĩ đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc của kiểm sốt nội bộ hay khơng? Việc thiết lập các nội dung của tiến trình cấp tắn dụng cĩ thể khơng giống nhau giữa các ngân hàng do sự khác biệt về quy mơ hoạt động, cơ cấu quản trịẦcủa mỗi ngân hàng, tuy nhiên đều phải đảm bảo những nguyên tắc nhất định nhằm kiểm sốt đƣợc rủi ro ngay từ khi nĩ xuất hiện. Ngân hàng cũng cần phải phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, phịng ban tham gia vào tiến trình cấp tắn dụng của ngân hàng.
- Đánh giá sự phù hợp của quá trình theo dõi , đo lƣờng và quản lý rủi ro tắn dụng
Ngân hàng cĩ thiết lập và thực hiện đƣợc quá trình theo dõi giám sát các khoản tắn dụng trên danh mục một cách thƣờng xuyên liên tục hay khơng. Ngân
hàng cĩ sử dụng phƣơng pháp đo lƣờng hoặc xây dựng đƣợc mơ hình đo lƣờng rủi ro danh mục thắch hợp khơng. Ngân hàng đã hình thành hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc đánh giá rủi ro đối với từng khách hàng, hệ thống này hoạt động cĩ hiệu quả khơng. Quá trình giám sát địi hỏi ngân hàng phải đồng thời quan tâm đến cả rủi ro cá biệt cũng nhƣ rủi ro tồn danh mục, vì vậy ngân hàng cần phải xây dựng đƣợc bản hƣớng dẫn nhận biết các dấu hiệu cảnh báo sớm của khoản nợ cĩ vấn đề, cũng nhƣ nhận biết danh mục cho vay bất ổn
- Đánh giá hiệu quả của mơi trƣờng kiểm sốt:
Mơi trƣờng kiểm sốt rủi ro tại mỗi ngân hàng cần phải cĩ tắnh hệ thống, hoạt động thƣờng xuyên liên tục và chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với nhà quản trị cấp cao để cĩ những quyết sách kịp thời. Cũng cần phải xem xét tắnh độc lập của bộ phận kiểm sốt (yêu cầu tách biệt với hoạt động điều hành và họach định xây dựng chiến lƣợc), đảm bảo tắnh hiệu quả của mơi trƣờng kiểm sốt tại ngân hàng