7. Kết cấu của luận văn
2.3. Đánh giá quản trịrủi ro tắn dụng tại VietinBank Quảng Trị
2.3.1. Đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng theo các chỉ tiêu định lƣợng và định tắnh
Các chỉ tiêu định lƣợng: + Tình hình phân loại nợ
VietinBank Quảng Trị thực hiện phân loại nợ và trắch lập dự phịng tuân thủ quyết định của thống đốc NHNN số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tắn dụng và quyết định của NHNN số 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của qui định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tắn dụng.
Các khoản nợ vay vốn của khách hàng tại VietinBank Quảng Trị đƣợc phân theo 5 nhĩm nhƣ sau: Nhĩm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn);Nhĩm 2 (nợ cần chú ý);Nhĩm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn);Nhĩm 4 (nợ nghi ngờ);Nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn)
Với việc phân loại nợ nhƣ trên,chi nhánh đã chủ động hơn trong việc đánh giá rủi ro của các khoản vay thơng qua đánh giá và phân loại một cách tồn diện hơn, sát với bản chất hơn, đồng thời khả năng quản lý rủi ro và sức cạnh tranh của chi nhánh đƣợc cải thiện đáng kể và cĩ đủ nguồn tài chắnh dự phịng để bù đắp nếu tổn thất xảy ra.
Qua đĩ cĩ cái nhìn tồn diện hơn về cơ cấu nợ xấu, nhằm kiểm sốt chặt chẽ và từ đĩ cĩ những biện pháp nhằm phịng ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh, hoặc căn
cứ vào tình hình nhĩm nợ các khoản vay cĩ phƣơng án xử lý kịp thời, phù hợp tránh tình trạng xử lý nợ kéo dài ảnh hƣởng đến tình hình tài chắnh của chi nhánh.
Bảng 2.9: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2013 Ờ 2015:
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
Nhĩm nợ
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Dƣ nợ Tỷ trọng (%) 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Nợ nhĩm 1 1.927.667 99,82 1.940.552 98,97 2.284.261 98,73 12.885 0,67 343.709 17,71 Nợ nhĩm 2 500 0,03 4.858 0,25 9.651 0,42 4.358 871,60 4.793 98,66 Nợ nhĩm 3 2.205 0,11 0 0,00 1.625 0,07 -2.205 -100,00 1.625 - Nợ nhĩm 4 359 0,02 13.109 0,67 0 0,00 12.750 3.551,53 -13.109 -100 Nợ nhĩm 5 0 0,00 2.280 0,12 18.136 0,78 2.280 - 15.856 695.44 Tổng dƣ nợ 1.931.231 100,0 1.960.799 100,0 2.313.673 100,0 29.568 1,53 352.874 18,00
(Nguồn: Phịng tổng hợp Ờ VietinBank Quảng Trị)
Dựa vào bảng số liệu phân tắch cĩ thể thấy tình hình diễn biến dƣ nợ giữa các năm khá phức tạp, các nhĩm nợ đều chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dƣ nợ. Dƣ nợ của ba nhĩm: nhĩm 3, nhĩm 4, nhĩm 5 thay đổi qua các năm một phân thể hiện sự khĩ khăn trong cơng tác xử lý dẫn đến các nhĩm nợ chuyển dần lên các nhĩm nợ cao hơn. Trong năm 2014, dƣ nợ nhĩm 4 và nhĩm 5 là 15.389 triệu đồng nhƣng sang năm 2015, dƣ nợ nhĩm 5 đã là 18.136 triệu đồng cho thấy chi nhánh đang gặp rất nhiều khĩ khăn trong cơng tác xử lý nợ. tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luơn đƣợc quản lý đảm bảo dƣới 1%, cho thấy nổ lực khơng hề nhỏ của tập thể cán bộ nhân viên chi nhánh trong cơng tác quản trị rủi ro, quản lý khách hàng trong tình hình kinh doanh cạnh tranh gay gắt từ các NHTM và diễn biến hết sức phức tạp của thị trƣờng.
Ngân hàng nào cũng phải chấp nhận mức nợ quá hạn, rủi ro là vấn đề tất yếu trong hoạt động tắn dụng của ngân hàng thƣơng mại, vấn đề mà các NHTM phải giải quyết là khơng phải là tìm cách nào loại trừ hồn tồn nợ quá hạn mà khống chế nợ quá hạn ở mức thấp nhất cĩ thể.
+ Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 2.10: Nợ quá hạn giai đoạn 2013 Ờ 2015:
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dƣ nợ trọng Tỷ (%) Dƣ nợ trọng Tỷ (%) Dƣ nợ trọng Tỷ (%) Nợ quá hạn 3.064 0,16 20.247 1,03 29.412 1,27 Tổng dƣ nợ 1.931.231 1.960.799 2.313.673
(Nguồn: Phịng tổng hợp Ờ VietinBank Quảng Trị)
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng tổng hợp Ờ VietinBank Quảng Trị)
Biểu đồ 2.6: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2013 Ờ 2015
Năm 2013, do chịu ảnh hƣởng khĩ khăn chung của nền kinh tế, mặc dù đã thực hiện nhiều biện pháp thu hồi nợ nhƣng nợ quá hạn của Vietinbank Quảng Trị vẫn tăng dần qua các năm về giá trị lẫn tỷ trọng trong tổng dƣ nợ. Sang năm 2014 và 2015 tình hình kinh tế của thị trƣờng khơng cĩ nhiều tiến triển tắch cực so với năm 2013, nền kinh tế vẫn tăng trƣởng chậm dẫn đến hoạt động kinh doanh của khách hàng khơng cĩ chiều hƣớng tăng trƣởng mà cịn thu hẹp so với các năm trƣớc, trong khi áp lực trả nợ từ ngân hàng là rất lớn, dẫn đến việc phát sinh nợ quá hạn, đây là tình hình chung của các NHTM hiện nay. Tuy vậy, nợ quá hạn của chi nhánh luơn duy trì ở mức thấp dƣới 1,50%. Cụ thể tỷ lệ nợ năm 2013 là: 0,16%; năm 2014: 1,03% và năm 2015 : 1,27%
+ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.11: Nợ xấu giai đoạn 2013 Ờ 2015
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dƣ nợ trọng Tỷ (%) Dƣ nợ trọng Tỷ (%) Dƣ nợ trọng Tỷ (%) Nợ xấu 2.564 0,13 15.389 0,78 19.761 0,85 Tổng dƣ nợ 1.931.231 1.960.799 2.313.673
(Nguồn: Phịng tổng hợp Ờ VietinBank Quảng Trị)
Nợ quá hạn của VietinBank Quảng Trị giai đoạn 2013-2015 chủ yếu là nợ xấu. Các khoản nợ xấu (nhĩm 3, 4 và 5) chiếm khơng đáng kể .Theo số liệu trên ta thấy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của Chi nhánh cĩ xu hƣớng tăng qua các năm. Điều này tạo nên áp lực lớn đến cơng tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh. Tuy vậy, nợ xấu tại Chi nhánh chủ yếu đều đƣợc đảm bảo đầy đủ bằng TSBĐ. Đây là chắnh sách trong cơng tác quản trị rủi ro nhằm nâng cao chất lƣợng tắn dụng cũng nhƣ giảm thiểu phát sinh nợ xấu. Vì cĩ TSBĐ thì tạo ý thức trách nhiệm trả nợ của khách hàng sẽ cao hơn nhiều. Và cĩ cơ sở để xử lý khi khách hàng khơng trả đƣợc nợ.
Bảng 2.12: Thực trạng rủi ro theo loại hình bảo đảm tiền vay
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 2.564 100 15.389 100 19.761 100 Cĩ TSBĐ 2.564 100 15.389 100 19.761 100 Khơng cĩ TSBĐ 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Phịng tổng hợp Ờ VietinBank Quảng Trị)
Nguyên nhân phát sinh nợ xấu chủ yếu là do khách hàng kinh doanh thua lỗ, đầu tƣ dự án nhƣng khơng thể duy trì hoạt động, khơng cĩ nguồn thu trả nợ ngân hàng
Cùng với thực trạng nền kinh tế hiện nay, hoạt động tắn dụng của CN vẫn cịn nhiều quan ngại, chất lƣợng tắn dụng đã cĩ bƣớc cải thiện nhƣng chƣa cao, RRTD vẫn cịn nhiều tiềm ẩn, cĩ thể xảy ra nhiều doanh nghiệp vay vốn ngân hàng nhƣng đang khĩ khăn làm ăn kém hiệu quả, khơng cĩ nguồn thu trả nợ. Do đĩ thời gian tới
ngân hàng cần phải tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, phân loại khách hàng cụ thể, sử dụng linh hoạt các biện pháp giúp khách hàng vƣợt qua khĩ khăn, đồng thời giảm thiểu tối đa các rủi ro khi KH phá sản, khơng cịn trả nợ trả nợ.
Tuy nhiên trong thời gian qua ngân hàng đã cĩ nhiều quan tâm chấn chỉnh trong việc thẩm định cho vay, quản lý mĩn vay, tăng khả năng quản lý rủi ro tắn dụng, những sai sĩt từ phắa ngân hàng đã đƣợc khắc phục và hạn chế dần.
Bảng 2.13:Tình hình nợ xấu của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 Ờ 2015:
Đơn vị tắnh: Tỷ đồng
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1 AgriBank Nợ xấu 40,0 26,0 11,0 Tổng dƣ nợ 3.942,0 4.831,0 5.690,0 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 1,01 0,54 0,19 2 BIDV Nợ xấu 10,0 40,0 32,6 Tổng dƣ nợ 1.723,0 2.321,0 3.044,0 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 0,58 1,72 1,07 3 VietinBank Nợ xấu 2,6 15,0 19,7 Tổng dƣ nợ 1.931,0 1.961,0 2.313,0 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 0,13 0,76 0,85 4 VietcomBank Nợ xấu 0,0 3,0 2,5 Tổng dƣ nợ 558,0 960,0 1.443,0 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 0,0 0,31 0,17 5 Sacombank Nợ xấu 1,0 3,0 4,7 Tổng dƣ nợ 659,0 917,0 1.115,0 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 0,15 0,33 0,42 6 VP Bank Nợ xấu 7,0 4,0 6,0 Tổng dƣ nợ 109,0 84,0 122,0 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 6,42 4,76 4,92 7 MB Nợ xấu 0,0 1,0 1,1 Tổng dƣ nợ 314,0 510,0 677,0 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 0,0 0,20 0,16
Qua bảng số liệu dƣ nợ của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, cĩ thể thấy dƣ nợ tắn dụng của các ngân hàng trên dịa bàn tỉnh Quảng Trị luơn tƣng trƣởng ổn định, tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ các địa bàn bình quân đều tăng gần 20% so với năm trƣớc
Trong giai đoạn 2013 Ờ 2015, các ngân hàng đều cĩ tỷ lệ nợ xấu chủ yếu là dƣới 1% trên tổng dƣ nợ, nhƣng riêng ngân hàng VP Bank cĩ tỷ lệ nợ xấu khá cao trên trên dƣới 5% tổng dƣ nợ, cho thấy tắnh chất dƣ nợ tại ngân hàng này khá bất ổn. Trong nhĩm 04 ngân hàng cĩ vốn nhà nƣớc sở hữu bao gồm VietinBank, Vietcombank, BIDV, Agribank tỷ lệ nợ xấu đều thấp trên dƣới 1% dƣ nợ, chỉ riêng ngân hàng BIDV năm 2015 cĩ tỷ lệ nợ xấu là trên 1%, cịn lại các ngân hàng cịn lại trong nhĩm tỷ lệ nợ xấu đều dƣới 1%.
Trong giai đoạn này, tuy nên kinh tế phát triển cĩ dấu hiệu chậm lại, do ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố tác động, làm cho hoạt động kinh doanh của các khách hàng ngày một khĩ khăn hơn, kéo theo hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cũng gặp nhiều trở ngại, nhƣng thực tế đã cho thấy nợ xấu tại chi nhánh VietinBank trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã luơn đƣợc kiểm sốt, tỷ lệ nợ xấu đã đƣợc khống chế ở mức thấp dƣới 1%.
Nhƣ vậy, VietinBank Quảng Trị cần phải chú trọng đến cơng tác quản trị RRTD hơn nữa để cĩ những giải pháp kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tắn dụng và phịng ngừa RRTD xảy ra nhằm hạn chế đƣợc những tổn thất do RRTD mang lại.
+ Nợ mất khả năng thanh tốn, đƣợc xĩa nợ
Bảng 2.14: Tỷ lệ xĩa nợ đối với khách hàng giai đoạn 2013 Ờ 2015
Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dƣ nợ cho vay 1.931.231 1.960.799 2.313.673 Nợ xĩa 0 0 0
Tỷ lệ nợ xĩa/Dƣ nợ cho vay 0 0 0
Trong 3 năm qua, chi nhánh khơng phát sinh bất kỳ khoản nợ xĩa sổ nào, khơng cĩ khoản vay nào thuộc điều kiện xĩa nợ của chắnh phủ hay của VietinBank, các khoản nợ đều cĩ khả năng thu hồi.
+ Dự phịng rủi ro tắn dụng:
Số liệu trắch lập dự phịng rủi ro của VietinBank CN Quảng Trị đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.15: Thực trạng trắch lập dự phịng rủi ro giai đoạn 2013 Ờ 2015:
Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Dự phịng chung 14.484 14.705 18.731 221 1,53 4.026 27,38 Dự phịng cụ thể 260 3.616 1.796 3.356 1.290,77 -1.820 -50,33 Tổng cộng 14.744 18.321 20.527 3.577 24,26 2.206 12,04
(Nguồn: Phịng Tổng hợp VietinBank Quảng Trị)
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Tổng hợp VietinBank Quảng Trị)
Biểu đồ 2.7: Tình hình trắch lập dự phịng rủi ro giai đoạn 2013 Ờ 2015
Khi tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cao thì NH gặp phải những rủi ro lớn, chi phắ trắch lập dự phịng rủi ro cao làm giảm lợi nhuận cũng nhƣ sức mạnh tài chắnh của NH. Những năm qua việc phân nhĩm nợ, trắch lập dự phịng rủi ro để sử dụng xử lý
rủi ro đƣợc NH chấp hành nghiêm túc theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/05/2005. Dựa theo bảng trên cho thấy: Năm 2013 trắch lập quỹ dự phịng là 14.744 triệu đồng thì đến năm 2014 tăng lên đến 18.321 triệu đồngtăng 24,26% so với năm 2013, năm 2015 tăng 12,04% so với năm 2014, do tăng trƣởng dƣ nợ nên việc trắch dự phịng chung đều tăng qua các năm. Dự phịng cụ thể năm 2013 là 260 trđ đến năm 2014 chỉ là 3.616 triệu đồng, điều đĩ cho thấy dƣ nợ nhĩm 2, nợ xấu của CN tăng, nhƣng sang năm 2015 thì dự phịng cụ thể là 1.796 triệu đồng, cho thấy CN phần nào đã khống chế đƣợc tỷ lệ nợ nhĩm 2 nợ xấu trong khi dƣ nợ năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014.
Nhìn chung, hoạt động tắn dụng của VietinBank CN Quảng Trị trong thời gian qua đã cĩ những chuyển biến tốt. Cơng tác quản lý nợ, xử lý và thu hồi luơn đƣợc ban lãnh đạo CN quan tâm chỉ đạo đến từng phịng, cán bộ để thực hiện. Đồng thời thực hiện quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đƣa nợ xấu ở mức thấp nhất và cĩ thể chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên, diễn biến thực trạng của nền kinh tế là hết sức phức tạp, chất lƣợng tắn dụng đã cĩ bƣớc cải thiện nhƣng chƣa cao, RRTD vẫn cịn nhiều tiềm ẩn. Do đĩ thời gian tới ngân hàng cần phải tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, phân loại KH cụ thể, sử dụng linh hoạt các biện pháp giúp KH vƣợt qua khĩ khăn, đồng thời giảm thiểu tối đa các rủi ro khi KH phá sản, khơng cịn trả nợ trả nợ.
Các chỉ tiêu định tắnh
- Đánh giá mơi trƣờng quản trị rủi ro tắn dụng:
Mơi trƣờng quản trị rủi ro tắn dụng khá phù hợp thể hiện ở việc hàng năm Hội đồng quản trị, Ban điều hành của ngân hàng cơng thƣơng đều đƣa ra định hƣớng tắn dụng chung tồn hàng, những ngành hàng nào ƣu tiên, hạn chế, hoặc cấp khơng cấp tắn dụng, ngồi ra cịn cĩ chỉ đạo riêng về cụ thể từng chi nhánh đảm bảo phù hợp nhất với đặc điểm của từng địa phƣơng. Chẳng hạn: ngành gỗ là ngành hạn chế cho vay trên tồn hàng, nhƣng đối với chi nhánh Quảng Trị thì ngành gỗ lại khơng phải là ngành hàng hạn chế, do đây là thế mạnh của địa bàn. Cho thấy sự sâu sát của ban lãnh đạo của NHCT trong việc thực xây dựng chiến lƣợc phát triển cho tồn hệ thống.
- Đánh giá hiệu quả của tiến trình cấp tắn dụng:
Hiện nay quy trình cấp tắn dụng của VietinBank khá chặt chẽ và xuyên suốt từ chi nhánh lên các phịng ban Trụ sở chắnh ,thể hiện rõ ở các quy trình thực hiện ở tất cả các khâu nghiệp vụ và đƣợc thực hiện đồng nhất ở tất cả các chi nhánh trong hệ thống, phân định rõ trách nhiệm từ cán bộ, lãnh đạo, ngƣời đứng đầu cho dù ở phịng giao dịch, các phịng ban chi nhánh, hay là các phịng ban trụ sở chắnh. Bên cạnh đĩ, hàng năm Trụ sở chắnh sẽ tiến hành đánh giá chi nhánh nhằm giao thẩm quyền tắn dụng cho từng chi nhánh, Giám đốc chi nhánh căn cứ vào thẩm quyền này cĩ thể giao lại cho các cấp phĩ hoặc các lãnh đạo đƣợc phép ủy quyền theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ, từ đĩ tạo ra tắnh độc lập và xuyên suốt trong quá trình cấp tắn dụng hoặc xử lý tắn dụng.
- Đánh giá sự phù hợp của quá trình theo dõi , đo lƣờng và quản lý rủi ro tắn dụng
Ngân hàng đã thiết lập và thực hiện đƣợc quá trình theo dõi giám sát các khoản tắn dụng trên danh mục một cách thƣờng xuyên liên tục, đối với khỏan vay tiêu dùng hay kinh doanh đều phải thực hiện kiểm tra sau cho vay, đồng thời định kỳ thực hiện đánh giá lại khả năng tra trả nợ của khách hàng đối với vay tiêu dùng, và đánh giá tình hình tài chắnh định kỳ 06 tháng đối với khách hàng vay sản xuất kinh doanh. Nếu khách hàng cĩ bất kỳ thay đổi nào từ hoạt động kinh doanh hay tình hình tài chắnh NHCT đều cĩ thể năm đƣợc đồng thời đƣa ra ứng xử tắn dụng phù hợp.
Hiện nay hệ thống chấm điểm XHTD nội bộ của ngân hàng đã trải qua rất nhiều phiên bản và cập nhật liên tục đối với các thay đổi của chắnh sách nhà nƣớc hay thị trƣờng. Kết quả chấm điểm XHTD rất quan trọng nĩ là căn cứ để thực hiện cấp giới hạn tắn dụng, mức ƣu đãi lãi suất, tỷ lệ cho vay trên TSBĐ, mức dự phịng rủi ro. Và hiện nay hệ thống chấm điểm XHTD nội bộ của VietinBank là một trong