7. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Định hƣớng phát triển tắn dụng của Vietinbank và Vietinbank Quảng Trị:
- Trong các năm tới đây, cùng với nền kinh tế phục hồi với nhiều dấu hiệu tắch cực, nhu cầu tắn dụng dự kiên sẽ tăng mạnh, vì vậy việc tăng trƣởng tắn dụng phải đảm bảo trên cơ sở lựa chọn chặt chẽ khách hàng, lãi suất cho vay hợp lý.
- Mở rộng tắn dụng đi dơi với an tồn, chất lƣợng tắn dụng, tăng trƣởng tắn dụng phải đảm bảo hiệu quả, kiểm sốt chát lƣợng nợ, khơng tăng trƣởng tắn dụng bằng mọi giá (hạ thấp lãi suất và hạ chuẩn cấp tắn dụng); phát triển tắn dụng theo tƣ duy ngân hàng đồng hành cùng khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tắn dụng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả qua đĩ nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCT.
- Đẩy mạnh việc đa dạng hĩa danh mục tắn dụng (theo khách hàng, ngành hàng, khu vực địa lýẦ), hạn chế cấp tắn dụng đối với Tập đồn/doanh nghiệp yếu kém đang trong quá trình tái cơ cấu, trƣớc sáp nhập, cĩ nguy cơ bị thơn tắnh hoặc chuyển đổi cho các doanh nghiệp khác.
- Đẩy mạnh việc cấp tắn dụng theo chuỗi liên kết khép kắn, bán chéo sản phẩm giữa các Khối kinh doanh. Chinh sách, sản phẩm tắn dụng phải phù hợp với đặc thù, hành vi tiêu dùng của từng vùng miền/khu vực, đặc biệt các phân khúc Khách hàng bán lẻ, Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Thực hiện chắnh sách cho vay ngoại tệ phù hợp với chủ trƣơng của Chắnh phủ, gĩp phẩn ổn định tỷ giá và thị trƣờng ngoại tệ, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp cĩ nguồn thu ngoại tệ.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định và chỉ đạo của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam về lãi suất ; áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý trên cơ sở huy động vốn và mức độ rủi ro của khoản vay, chia sẻ khĩ khăn với khách hàng vay, đảm bảo an tồn tài chắnh trong hoạt động của ngân hàng.
- Giám sát chặt chẽ khi cho vay các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro (thƣơng mại bất động sản, dự án thu hồi vốn thời hạn dài).
- Thận trọng khi cấp tắn dụng với các phƣơng án, dự án gây tác động lớn đến mơi trƣờng, xã hội và phải bảo đảm khách hàng cĩ các biện pháp giảm thiểu tác động của phƣơng án, dự án đến mơi trƣờng, xã hội.
3.1.3. Định hƣớng về hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng của Vietinbank và của Vietinbank Chi nhánh Quảng Trị
Trong những năm qua, hoạt động tắn dụng của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nĩi chung cĩ mức tăng trƣởng khá cao. Sự tăng trƣởng tắn dụng luơn kéo theo sự gia tăng tƣơng ứng của RRTD. Nếu khơng đƣợc kiểm sốt tốt, RRTD chắc chắn sẽ tác động xấu đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng và hạn chế việc mở rộng hoạt động tắn dụng. Do đĩ mỗi ngân hàng cần phải xác định hoạt động phịng ngừa và hạn chế rủi ro là một nhân tố quyết định để đảm bảo sự cân bằng giữa tăng trƣởng về mặt lƣợng với mặt chất của hoạt động tắn dụng, gĩp phần duy trì và phát triển hoạt động tắn dụng một cách bền vững, đảm bảo tắnh hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tuy nhiên hoạt động quản trị RRTD cần đƣợc nhận thức và xem xét một cách tồn diện, nhất quán và đồng bộ. Các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng đến RRTD của ngân hàng cần phải đƣợc đánh giá một cách đầy đủ trong mối quan hệ với các yếu tố mơi trƣờng kinh tế, pháp lý của nền kinh tế nĩi chung và hoạt động của hệ thống ngân hàng nĩi riêng. Rủi ro tắn dụng luơn luơn liên quan đến nhiều khu vực kinh tế, pháp lý khác nhau nên sẽ khơng bao giờ đƣợc xử lý thành cơng nếu khơng cĩ sự phối hợp đồng bộ trong việc xây dựng, thực thi và hồn chỉnh các khuơn khổ, thiết chế liên quan đến các ngành, lĩnh vực. Do đĩ, đây luơn là định hƣớng tổng quát cần phải đảm bảo để thành cơng triệt để cho hoạt động phịng ngừa và hạn chế RRTD.
Bên cạnh đĩ hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế nhanh chĩng và sâu sắc về hoạt dộng tiền tệ và tắn dụng, hoạt động phịng ngừa và hạn chế RRTD cần đƣợc tiếp cận với tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế thơng qua tiếp thu một cách cĩ chọn lọc các cơng nghệ, thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phù hợp trong hoạt động phịng ngừa và hạn chế RRTD tại Việt Nam.
Xây dựng văn hĩa quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế song phải phù hợp với đặc điểm của NH TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam.
3.2. Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tắn dụng tại VietinBank Quảng Trị: 3.2.1. Nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro tắn dụng 3.2.1. Nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro tắn dụng để phịng ngừa rủi ro
Thứ nhât, Nâng cao năng lực quản trị điều hành
Chi nhánh cần phải quan tâm đầu tƣ thời gian và sức lực để hoạch định chiến lƣợc quản trị rủi ro sao cho an tồn và hiệu quả, phù hợp với những loại rủi ro đặc thù và với điều kiện trong mơi trƣờng hội nhập quốc tế ngày này.
Ban điều hành phải xác định và điều chỉnh định kỳ chắnh sách tắn dụng, chiến lƣợng kinh doanh tắn dụng cũng nhƣ chiến lƣợc rủi ro tắn dụng, khả năng chấp nhận rủi ro tắn dụng một cách phù hợp với quy mơ, sự phức tạp và khả năng quản trị rủi ro tắn dụng của ngân hàng. Khi xây dựng chiến lƣợc hoạt động cần phân tắch, tắnh tốn các điều kiện kinh tế vĩ mơ, xu hƣớng phát triển của thị trƣờng. Chi nhánh chỉ chấp nhận rủi ro sau khi đã phân tắch chi tiết trên tất cả các khắa cạnh luật pháp và kinh tế.
Việc quản trị rủi ro tắn dụng, Chi nhánh cần thực hiện thơng qua việc xây dựng danh mục đầu tƣ để phân tán rủi ro, tránh việc đầu tƣ thái quá vào một ngành nghề cụ thể để hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra đồng thời đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận. Một trong những nguyên tắc cổ điển nhất trong kinh doanh là Ộkhơng nên bỏ trứng và một giỏỢ. Đây là nguyên lý khơng cĩ gì mới, nhƣng trong thực hiện thì cần luơn quán triệt, xuyên suốt, nĩ đƣợc thể hiện dƣới các hình thức sau:
- Đa dạng phƣơng thức cho vay: trong hoạt động tắn dụng cĩ nhiều phƣơng thức cho vay nhƣ cho vay theo hạn mức, cho vay theo mĩn, cho vay đồng tài trợ, cho vay dự án đầu tƣẦChi nhánh cần xem xét đƣa ra và áp dụng đối với từng loại khách hàng và từng phƣơng án sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp khơng áp dụng lập khuơn và mang tắnh truyền thống.
- Đa dạng hĩa khách hàng: mở rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, mọi đối tƣợng khách hàng, tránh việc cho vay quá mức đối với khách hàng, hạn chế rủi ro khi khách hàng gặp phải rủi ro khơng trả đƣợc nợ.
- Thực hiện bảo hiểm tắn dụng. Đây chắnh là biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tắn dụng, nĩ thƣờng đƣợc thực hiện dƣới các loại nhƣ: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay.
- Đa dạng hĩa lĩnh vực đầu tƣ: trong nền kinh tế thị trƣờng, các lĩnh vực kinh doanh đều cĩ chu kỳ tăng trƣởng và suy thối. Đa dạng hĩa lĩnh vực đầu tƣ giúp cho Chi nhánh phân tán rủi ro tắn dụng, nguồn tiền của ngân hàng đƣợc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau
- Cần chú trọng cơng tác quản trị nội bộ, giúp ngân hàng chủ động nắm bắt những biến động trên thị trƣờng, nhìn nhận đƣợc dấu hiệu rủi ro và cảnh báo sớm rủi ro. Để quản trị nội bộ tốt, ban lãnh đạo cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng trong quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng, thƣờng xuyên cập nhật quá trình đánh giá rủi ro hoạt động, đặc biệt những rủi ro trong phát triển sản phẩm mới hoặc triển khai một hoạt động kinh doanh mới.
- Cần xác định các rủi ro chắnh trong các hoạt động theo từng phịng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đắch giám sát hàng ngày các chuẩn mực và điều kiện về tổ chức ở cấp độ từ dƣới lên dựa trên hoạt động kinh doanh, thƣờng xuyên rà sốt lại các quy trình và rủi ro đã đƣợc xác định. Từ đĩ, phân tắch sát hơn những loại rủi ro hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh. Thiết lập một hệ thống cảnh báo sớm cĩ hiệu lực, coi đĩ nhƣ một biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu rủi ro tắn dụng
- Chấp hành nghiêm túc quy chế tắn dụng hiện hành: Chấp hành nghiêm túc ủy quyền phán quyết, thẩm quyền quyết định tắn dụng của NHCTVN giao, thực hiện nghiêm túc theo các văn bản chỉ đạo của NHCTVN trong từng thời kỳ nhằm tăng trƣởng tắn dụng lành mạnh, tập trung sàng lọc khách hàng, phân tắch và đanh giá tồn diện về khách hàng để cĩ hƣớng đầu tƣ tắn dụng phù hợp với thế mạnh của Chi nhánh, đảm bảo tăng trƣởng tắn dụng phù hợp với năng lực quản trị điều hành, khả năng kiểm sốt an tồn, hiệu quả.
Thứ hai là, Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ
Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ trong hoạt động tắn dụng là một cơng cụ vơ cùng quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt cĩ thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sĩt trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tắn dụng đồng thời
cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức. Nhằm đổi mới, tăng cƣơng hiệu lực của cơng tác kiểm tra, kiểm tốn đáp ứng yêu cầu mới trong hội nhập kinh tế.
Để hệ thống kiểm sốt nội bộ của VietinBank Quảng Trị vận hành tốt, cần tuân thủ thực hiện các nguyên tắc và biện pháp sau đây:
Hồn thiện mơi trường kiểm sốt:
- Ngân hàng xây dựng một mơi trƣờng văn hĩa chú trọng đến sự liêm chắnh, đạo đức nghề nghiệp cùng với những quy định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi.
- Các quy trình hoạt động và kiểm sốt nội bộ đƣợc văn bản hố rõ ràng và đƣợc truyền đạt rộng rãi trong nội bộ ngân hàng.
- Lãnh đạo ngân hàng yêu cầu bất kỳ thành viên nào của ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc, chuẩn mực của hệ thống kiểm sốt nội bộ đã đƣợc thiết lập.
- Ngân hàng phải tổ chức bộ máy tắn dụng hợp lý để đảm bảo cơng tác quản lý hoạt động tắn dụng cĩ hiệu quả.
- Ngân hàng phải cĩ bộ phận (độc lập với bộ máy tắn dụng) kiểm tốn nội bộ hoạt động tắn dụng theo các chuẩn mực kiểm tốn quốc gia và quốc tế.
- Ngân hàng thƣờng xuyên luân chuyển nhân sự trong các khu vực, vị trắ nhạy cảm; quan tâm, nhắc nhở, bảo vệ quyền lợi của những cán bộ tắn dụng làm việc nặng nhọc, căng thẳng.
Hồn thiện việc nhận diện và đánh giá rủi ro:
- Xác định rõ các hoạt động tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao. Mọi hoạt động quan trọng phải đƣợc ghi lại bằng văn bản;
- Xác định rõ ràng và chắnh xác các rủi ro tiềm ẩn trong từng hoạt động, từng giai đoạn trong qui trình cấp tắn dụng;
- Vận dụng các mơ hình định lƣợng để đánh giá và đo lƣờng rủi ro tắn dụng chắnh xác nhƣ mơ hình ƣớc tắnh rủi ro dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ (IRB Ờ internal rating based).
Về cơ chế kiểm sốt:
- Lãnh đạo ngân hàng cần phân chia trách nhiệm thắch hợp. Nguyên tắc này đƣợc thực hiện thơng qua việc phân chia trách nhiệm thực hiện một nghiệp vụ cho nhiều ngƣời, nhiều bộ phận cùng tham gia. Mục đắch là khơng để cho một cá nhân hay một bộ phận nào cĩ thể kiểm sốt đƣợc mọi mặt của một nghiệp vụ. Khi đĩ, thơng qua cơ cấu tổ chức, cơng việc của một nhân viên này đƣợc kiểm sốt tự động bởi nhân viên khác. Việc phân chia trách nhiệm sẽ giúp giảm bớt rủi ro xảy ra các sai sĩt, nhầm lẫn cũng nhƣ các hành vi gian lận.
- Thực hiện các thủ tục phê chuẩn đúng đắn. Tất cả các nghiệp vụ tắn dụng đều phải đƣợc phê chuẩn trƣớc khi thực hiện. Chắnh sách đối với những phê chuẩn này phải do các nhà quản lý cấp cao của ngân hàng đề ra.
- Phải tổ chức hệ thống chứng từ và sổ sách đầy đủ. Chứng từ phải đầy đủ để đảm bảo rằng tất cả các giao dịch, tài sản của ngân hàng đã đƣợc kiểm sốt đúng đắn và đƣợc ghi chép đầy đủ, chắnh xác.
- Ngân hàng cần tiến hành các biện pháp kiểm tra độc lập. Ngƣời thực hiện thủ tục kiểm tra phải độc lập đối với nghiệp vụ đƣợc kiểm tra để tạo ra một sự kiểm sốt lẫn nhau một cách tự nhiên trong hoạt động.
- Định kỳ, kiểm tốn nội bộ đánh giá hoạt động kinh doanh, tập trung vào các rủi ro chiến lƣợc và rủi ro hoạt động, từ đĩ đƣa ra các khuyến nghị để cấp quản lý rà sốt, xác định và giải quyết. Yêu cầu bộ phận kiểm tốn nội bộ phải cĩ hiểu biết tồn diện về tồn bộ hoạt động ngân hàng, các vấn đề pháp lý và quy định.
Về hồn thiện hệ thống thơng tin và báo cáo:
- Ngân hàng cần tuyệt đối chấp hành chế độ hạch tốn kế tốn, các chứng từ, sổ sách phải đƣợc lƣu trữ theo đúng qui định của pháp luật.
- Ngân hàng phải đảm bảo cĩ một hệ thống thơng tin tin cậy, nhằm phục vụ tốt cho cơng tác điều hành và kiểm sốt cĩ hiệu quả. Hệ thống phải cập nhật thƣờng xuyên các thơng tin quan trọng cho ban giám đốc ngân hàng và những ngƣời cĩ thẩm quyền khác trong ngân hàng.
- Ngân hàng phải thiết lập kênh thơng tin ỘnĩngỢ cho phép nhân viên báo cáo về các hành vi, sự kiện bất thƣờng cĩ khả năng gây thiệt hại cho ngân hàng.
- Sớm xây dựng hệ thống báo cáo nhằm đáp ứng các yêu cầu của NHNN cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu quản trị nội bộ. Theo Basel, ban lãnh đạo ngân hàng nên triển khai một quy trình để thƣờng xuyên giám sát hồ sơ rủi ro hoạt động và các nguy cơ trọng yếu cĩ thể gây ra tổn thất. Cơ chế báo cáo phù hợp cần phải cĩ ở cấp độ Hội đồng quản trị, ban điều hành, đơn vị kinh doanh nhằm tạo điều kiện chủ động quản trị rủi ro hoạt động.
- Cần phải cĩ sự tham gia của tất cả các phịng ban trong các hoạt động thu thập dữ liệu tổn thất. Thêm vào đĩ, cần xây dựng và chắnh thức hĩa quy trình thu thập dữ liệu tổn thất. Quy trình này phải linh hoạt để cĩ thể cập nhật các nguồn thơng tin cũng nhƣ phản ánh đúng các khả năng rủi ro hoạt động khi mơi trƣờng kinh doanh thay đổi. Quy trình này cần đƣợc thơng báo rộng rãi và thống nhất trong tồn ngân hàng.
Về hồn thiện hệ thống giám sát và thẩm định:
- Ngân hàng cần thiết lập và duy trì tốt hệ thống báo cáo cho phép phát hiện các sai lệch giữa thực tế với kế hoạch. Khi phát hiện sai lệch, ngân hàng cần triển khai việc điều tra nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp điều chỉnh thắch hợp.
- Ngân hàng cần bố trắ ngƣời cĩ kinh nghiệm, đạo đức, và trình độ chuyên mơn thắch hợp để thực hiện kiểm tốn nội bộ hoạt động tắn dụng. Ngƣời này phải cĩ quyền báo cáo trực tiếp với cấp phụ trách cao và ban giám đốc. Những sai sĩt của hoạt động tắn dụng đƣợc phát hiện bởi kiểm tốn viên nội bộ đƣợc báo cáo trực tiếp và kịp thời với ban giám đốc để kịp thời cĩ biện pháp khắc phục.
- Ngân hàng phải yêu cầu các cấp quản lý trung gian báo cáo ngay với ban giám đốc về mọi trƣờng hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, về các hành vi vi phạm nội qui, qui định của ngân hàng, cũng nhƣ qui định của pháp luật mà cĩ khả năng làm tăng rủi ro và giảm lợi ắch kinh tế của ngân hàng.
Thứ ba, Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thẩm định
Trƣớc hết, để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tắn dụng tại Chi nhánh Quảng