7. Kết cấu của luận văn
1.2.2. Nội dung quản trịrủi ro tắn dụng
Sự hình thành và thực thi chắnh sách quản trị rủi ro ngân hàng thơng thƣờng đƣợc thực hiện qua những giai đoạn cơ bản sau: [13,tr.20]
1.2.2.1. Nhận diện và phân loại rủi ro
Nhận diện rủi ro là quá trình xác định liên tục, cĩ hệ thống nhằm theo dõi,
xem xét, nghiên cứu mơi trƣờng hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro tắn dụng, xác định nguyên nhân gây rủi ro trong từng thời kỳ và dự báo đƣợc những nguyên nhân tiềm ẩn cĩ thể gây ra rủi ro tắn dụng.
Phƣơng pháp: để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập đƣợc bảng liệt kê
bảng hỏi nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tắch các hồ sơ tắn dụng, đặc biệt quan tâm điều tra các hồ sơ đã cĩ vấn đề, phƣơng pháp nhận biết các dấu hiệu cảnh báo khoản cấp tắn dụng cĩ vấn đề.
Phân loại rủi ro đƣợc hiểu là việc phân rủi ro thành từng nhĩm riêng biệt
theo dấu hiệu của chúng. Cơ sở khoa học về việc phân loại rủi ro đã tạo điều kiện cho các nhà quản trị ngân hàng cĩ thể xác định rõ ràng vị trắ của từng loại rủi ro trong hệ thống rủi ro. Việc phân loại rủi ro hợp lý sẽ giúp nâng cao khả năng và hiệu quả áp dụng những phƣơng pháp phù hợp trong việc quản trị rủi ro.
1.2.2.2. Đo lƣờng và phân tắch rủi ro
Đo lƣờng rủi ro tắn dụng là việc xây dựng mơ hình thắch hợp để lƣợng hĩa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đĩ xác định phần bù rủi ro và giới hạn tắn dụng an tồn tối đa đối với một khách hàng cũng nhƣ để trắch lập dự phịng rủi ro.
Phƣơng pháp: sử dụng các mơ hình để đo lƣờng rủi ro
a. Mơ hình định tắnh (mơ hình chất lƣợng 6C)
Tiêu chắ định tắnh là tiêu chắ khơng lƣợng hĩa bằng con số mà chỉ phản ánh tắnh chất, đặc điểm của khách hàng. Các tiêu chắ này đƣợc thể hiện rõ nét qua phƣơng pháp 6C: (1) Character (tư cách người vay; (2) Capacity (năng lực của
người cho vay; (3) Dịng tiền mặt (Cash flow; (4) Collateral (bảo đảm tiền vay); (5)
Conditions (các điều kiện); (6) Control (kiểm sốt).
b. Mơ hình lƣợng hĩa rủi ro tắn dụng
- Mơ hình điểm số Z
Mơ hình này do E.I. Altman xây dựng để cho điểm tắn dụng đối với các cơng ty của Mỹ. Đại lƣợng Z là thƣớc đo tổng hợp để phân loại rủi ro tắn dụng đối với ngƣời vay và phụ thuộc vào:
Trị số của các chỉ số tài chắnh của ngƣời vay (Xj)
Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của ngƣời vay trong quá khứ.
Từ đĩ, Altman đi đến mơ hình cho điểm nhƣ sau:
Trong đĩ:
X1 = Tỷ số vốn lưu động rịng trên tổng tài sản; X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại
trên tổng tài sản; X3 = Tỷ số lợi nhuận trước thuế, tiền lãi trên tổng tài sản; X4 =
Tỷ số giá trị cổ phiếu trên giá trị ghi sổ nợ dài hạn ;X5 = Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản
Theo mơ hình cho điểm của Altman bất cứ đơn vị nào cĩ điểm số Z thấp hơn 1,81 đƣợc xếp vào nhĩm cĩ nguy cơ rủi ro tắn dụng cao. Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ khơng cấp tắn dụng cho khách hàng hay cho đến khi cải thiện đƣợc điểm số Z lớn hơn 1,81
- Mơ hình chấm điểm và xếp hạng tắn dụng doanh nghiệp của Moody và của Standard & Poor's:
Đây là phƣơng pháp đo lƣờng RRTD hiện đại, địi hỏi ngân hàng phải cĩ phần mềm quản lý tập trung. Khách hàng đề nghị cấp tắn dụng sẽ đƣợc chấm điểm dựa trên các yếu tố tài chắnh và phi tài chắnh. Việc xếp hạng này đƣợc thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tƣ nhân, trong đĩ cĩ Moody và Standard & Poor's là những dịch vụ tốt nhất.
Bảng 1.1: Mơ hình xếp hạng của MoodyỖs
Nguồn Xếp hạng Tình trạng khoản tắn dụng Hãng xếp hạng tắn nhiệm MoodyỖs
Aaa Chất lƣợng cao nhất, rủi ro thấp nhất Aa Chất lƣợng cao
A Chất lƣợng trên trung bình Baa Chất lƣợng trung bình
Ba Chất lƣợng trên trung bình, mang yếu tố đầu cơ
B Chất lƣợng dƣới trung bình Caa Chất lƣợng kém
Ca Mang tắnh đầu cơ, dễ vỡ nợ
C Chất lƣợng kém nhất, triển vọng xấu
Bảng 1.2: Mơ hình xếp hạng của Standard & Poor's Nguồn Xếp hạng Tình trạng khoản tắn dụng Hãng xếp hạng tắn nhiệm Standard & Poor's
AAA Chất lƣợng cao nhất, rủi ro thấp nhất AA Chất lƣợng cao
A Chất lƣợng trên trung bình BBB Chất lƣợng trung bình
BB Chất lƣợng trên trung bình,mang yếu tố đầu cơ B Chất lƣợng dƣới trung bình
CCC Chất lƣợng kém
CC Mang tắnh đầu cơ, dễ vỡ nợ
C Chất lƣợng kém nhất, triển vọng xấu
(Nguồn: Theo báo cáo của Standard & Poor's)
- Phƣơng pháp đánh giá rủi ro khoản vay IRB (Internal Ratings Based)
(phƣơng pháp ƣớc tắnh tổn thất tắn dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ). Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng theo Hiệp định mới về tiêu chuẩn vốn quốc tế của Basel II. Việc sử dụng IRB để ƣớc lƣợng tổn thất tắn dụng đã đƣợc ủy ban Basel khuyến khắch các nƣớc tham gia sử dụng. Việc ƣớc lƣợng tổn thất phụ thuộc vào ba yếu tố chắnh là: xác suất khơng trả nợ của khách hàng (PD), thứ hai là tỷ trọng tổn thất ƣớc tắnh (LGD) và cuối cùng là tổng dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng khơng trả đƣợc nợ (EAD). Từ đĩ Ngân hàng sẽ ƣớc tắnh đƣợc tổn thất (EL) nhƣ sau:
EL = PD x EAD x LGD
Phân tắch rủi ro đƣợc bắt đầu từ việc làm sáng tỏ nguồn gốc và nguyên nhân của chúng. Quan trọng nhất trong cơng việc này là xác định chắnh xác nguồn gốc của rủi ro, khả năng thiệt hại cũng nhƣ lợi nhuận từ những nghiệp vụ ngân hàng cĩ tiềm ẩn rủi ro. Việc phân tắch sẽ giúp ngân hàng lựa chọn kịp thời những giải pháp tối ƣu trong nhiều giải pháp khác nhau.
1.2.2.3. Đánh giá, kiểm sốt và cảnh báo giảm thiểu rủi ro tắn dụng
Đánh giá, kiểm sốt rủi ro tắn dụng
Đánh giá rủi ro tạo điều kiện cho các nhà quản trị ngân hàng xác định đại lƣợng của rủi ro ngân hàng. Tắnh chuẩn mực của việc đánh giá những thiệt hại dự báo phụ thuộc vào việc lựa chọn phƣơng pháp đánh giá rủi ro. Hiện nay, trên thực tế, cĩ 3 phƣơng pháp cơ bản sau:
- Phƣơng pháp thống kê: bản chất của phƣơng pháp này là dựa trên việc tắnh tốn xác suất xảy ra thiệt hại đối với những nghiệp vụ đƣợc nghiên cứu.
- Phƣơng pháp kinh nghiệm: nếu nhƣ phƣơng pháp thống kê dựa trên việc thống kê các thơng tin đã đƣợc lựa chọn thì phƣơng pháp kinh nghiệm đƣợc hình thành trên kinh nghiệm của các chuyên gia. Để chắnh xác hơn, các nhà quản trị ngân hàng cĩ thể kết hợp hai phƣơng pháp này với nhau.
- Phƣơng pháp tắnh tốn - phân tắch: phƣơng pháp này xây dựng nên đƣờng cong xác suất thiệt hại và đánh giá rủi ro ngân hàng dựa trên nền tảng tốn ứng dụng. Tuy nhiên, việc đánh giá rủi ro tài chắnh, rủi ro tắn dụng và những rủi ro khác trên cơ sở tốn ứng dụng về mặt lý thuyết chƣa đƣợc hồn thiện.Vì vậy, phƣơng pháp này hiện nay trên thực tế chƣa đƣợc ứng dụng.
Cảnh báo và giảm thiểu rủi ro tắn dụng
Trong hệ thống điều hành rủi ro ngân hàng, cơ chế điều tiết nội bộ đĩng vai trị rất quan trọng. Cơ chế điều tiết nội bộ rủi ro ngân hàng là một hệ thống giảm thiểu tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực của rủi ro do bản thân ngân hàng xây dựng, lựa chọn và thực hiện. Hệ thống này hình thành dựa trên những phƣơng pháp cơ bản sau:
- Xây dựng những phƣơng pháp phịng chống rủi ro từ xa đối với từng loại nghiệp vụ cụ thể;
- Xây dựng cơ chế giới hạn rủi ro thơng qua các qui định giới hạn mức độ rủi ro cho phép cũng nhƣ đối với các nghiệp vụ ngân hàng;
- Đa dạng hố các hình thức kinh doanh;
- Phân bố rủi ro cho các đối tác thơng qua các nghiệp vụ ngân hàng; - Tự bảo hiểm bằng việc trắch lập dự phịng rủi ro.
1.2.2.4. Tài trợ xử lý rủi ro tắn dụng
Hoạt động ngân hàng thƣờng gắn với một đặc trƣng quan trọng là cho vay (tắn dụng).Trong hoạt động tắn dụng, khĩ cĩ thể nĩi rằng khơng cĩ rủi ro và các ngân hàng phải áp dụng tối đa các biện pháp quản trị đề phịng ngừa rủi ro. Do đĩ Ngân hàng phải lên phƣơng án cách thức để tài trợ xử lý rủi ro tắn dụng nếu rủi ro tắn dụng xảy đến.
Tài trợ xử lý rủi ro tắn dụng là việc sử dụng những kỹ thuật, cơng cụ để tài trợ cho các chi phắ rủi ro và tổn thất từ hoạt động tắn dụng. Trong quản trị rủi ro tắn dụng, các ngân hàng thƣờng dùng phổ biến một số cơng cụ
* Bù đắp tổn thất bằng quỹ dự phịng rủi ro
Đây là biện pháp đƣợc các NH sử dụng chủ yếu, là biện pháp tự khắc phục rủi ro trong hoạt động tắn dụng của NH. NH thực hiện việc phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng đối với các khoản nợ theo quy định của NHNN. Việc trắch lập dự phịng sẽ làm giảm lợi nhuận của NH (do khoản trắch lập đƣợc tắnh vào chi phắ, khoản đầu tƣ khơng sinh lợi, bị đƣa vào quỹ phong tỏa của NHNN) nhƣng mặt khác nĩ giúp NH ý thức đƣợc việc kiểm sốt rủi ro trong hoạt động tắn dụng một cách chặt chẽ hơn.
Quỹ dự phịng rủi ro bao gồm từ nguồn dự phịng cụ thể và nguồn dự phịng chung của ngân hàng đã trắch.
* Bán nợ
Mua, bán nợ là thỏa thuận bằng văn bản về việc chuyển giao quyền địi nợ đối với khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay trong nghiệp vụ bảo lãnh, theo đĩ bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ và nhận tiền thanh tốn từ bên mua nợ
* Hợp đồng hốn đổi tắn dụng
Ngân hàng cĩ thể mua bảo hiểm (bán khoản vay) đối với rủi ro tắn dụng bằng cách chi trả các khoản thanh tốn định kỳ theo một tỷ lệ phần trăm cố định trên mệnh giá các khoản tắn dụng. [22]
* Hợp đồng quyền chọn tắn dụng
Nếu ngân hàng lo lắng về chất lƣợng tắn dụng của khoản vay trị giá lớn mới đƣợc thực hiện, ngân hàng cĩ thể ký hợp đồng quyền chọn tắn dụng với một tổ chức kinh doanh quyền chọn. Hợp đồng này sẽ đồng ý thanh tốn tồn bộ khoản vay nếu nhƣ khoản vay này giảm giá đáng kể hoặc khơng thể thanh tốn nhƣ dự tắnh. Nếu nhƣ khách hàng vay vốn trả nợ đầy đủ nhƣ kế hoạch, ngân hàng sẽ thu lại đƣợc những khoản thanh tốn nhƣ dự tắnh và hợp đồng quyền chọn sẽ khơng đƣợc sử dụng và ngân hàng chấp nhận mất phắ quyền chọn [22]
* Chứng khốn hĩa các khoản vay
Chứng khốn hĩa các khoản vay là một phƣơng cách/kỹ thuật chuyển hĩa các khoản nợ thành các lại trái phiếu hoặc cổ phiếu khác nhau và các chứng khốn thành này cĩ thể đƣợc bảo đảm bằng những tài sản chế chấp hoặc một định chế tài chắnh uy tắn hoặc cơ quan nào đĩ của chắnh phủ, đƣợc đĩng gĩi và bán trên thị trƣờng. [31]
1.2.2.5. Giám sát và kiểm tra cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng
Giai đoạn tiếp theo của điều hành rủi ro ngân hàng là kiểm tra, giám sát rủi ro tắn dụng. Để phối hợp giữa việc thực hiện những mục tiêu của ngân hàng và việc kiểm tra mức độ rủi ro của ngân hàng, cần phải xây dựng một hội đồng kiểm tra và quy chế về chắnh sách kiểm tra rủi ro. Việc thực hiện giám sát các chƣơng trình kiểm tra rủi ro cho thấy: để nâng cao tắnh hiệu quả của các chƣơng trình kiểm tra rủi ro địi hỏi việc xây dựng những tiêu chuẩn đối với các chƣơng trình này, trong đĩ bao gồm việc lựa chọn và phân tắch thơng tin.