7. Kết cấu của luận văn
3.3.4. Kiến nghị với các cấp Chắnh quyền và ban ngành địa phƣơng:
- Đối với Tịa án nhân dân các cấp: Tịa án nhân dân cấp địa phƣơng (đặc
biệt là tịa án nhân dân cấp quận, huyện, thị xãẦ) sớm giải quyết các vụ án tranh chấp liên quan đến hoạt động ngân hàng, tắn dụng phù hợp với quy định về thủ tục tố tụng và quy định cĩ liên quan khác sau khi thụ lý vụ án. Trong vịng 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tịa án cần giao hoặc gửi cho ngân hàng bản gốc cĩ đĩng dấu Ộán cĩ hiệu lực để thi hànhỢ để kịp thời thi hành án theo đúng quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự (bản án sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị hoặc bản án phúc thẩm), nhằm kịp thời răn đe, tránh trƣờng hợp khách hàng cố gắng trì hỗn, kéo dài cơng tác xử lý TSBĐ nhƣ trong thời gian qua.
- Đối với Cơ quan Thi hành án dân sự: Cơ quan thi hành án dân sự cần
tắch cực trong cơng tác phối hơp với TCTD trong cơng tác xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ. Cơ quan thi hành án dân sự khi nhận đƣợc văn bản đề nghị thi hành án của TCTD cung cấp kèm với quyết định của tịa án nhân dân, thì cơ quan thi hành án cần tiến hành thực hiện ngay quy trình thủ tục thi hành án, trong quá trinh thực hiện nếu xảy ra khĩ khăn vƣớng mắc, cần báo liên hệ ngay với các TCTD hoặc cơ quan địa phƣơng cĩ liên quan nhàm tháo gỡ kịp thời các khĩ khăn trong quá trình thực hiện, từ đĩ đẩy nhanh đƣợc tiến trình thi hành án
- Đối với Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh tăng cƣờng
giám sát việc tuân thủ pháp luật của Tịa án và cơ quan thi hành án, theo đĩ, nếu thấy Tịa án và cơ quan thi hành án cùng cấp vi phạm quy định của pháp luật thì trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sốt nhân dân cần cĩ văn bản gửi Tịa án, cơ quan thi hành án cùng cấp yêu cầu tuân thủ quy định của pháp luật hoặc cĩ văn bản kiến nghị cơ quan/ngƣời cĩ thẩm quyền giải quyết và cĩ văn bản trả lời ngân hàng khi nhận đƣợc đơn thƣ khiếu nại việc vi phạm pháp luật của Tịa án, cơ quan thi hành án.
TĨM TẮT CHƢƠNG 3
Hoạt động quản trị rủi ro tắn dụng cần đƣợc nhận thức và xem xét một cách tồn diện, nhất quán và đồng bộ song hành cùng với hoạt động kinh doanh tại CN. Hoạt động phịng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng cần đƣợc tiếp cận với tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế thơng qua tiếp thu một cách cĩ chọn lọc các cơng nghệ, thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phù hợp trong hoạt động phịng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng tại Việt Nam.
Dựa trên tình hình thực tế tại VietinBank chi nhánh Quảng Trị để đề ra các giải pháp tăng cƣờng quản lý, phịng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng phù hợp với địa bàn, đối tƣợng khách hàng và sản phẩm tắn dụng cụ thể.
Bên cạnh đĩ từ những vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện cĩ những đề xuất, kiến nghị cụ thể đối với Chắnh phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam, đồng thời kiến nghị với các cấp chắnh quyền địa phƣơng gĩp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng tại chắnh nhánh.
KẾT LUẬN
Hoạt động tắn dụng luơn tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tắn dụng nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại cĩ thể xảy ra là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM. Thành cơng trong quản trị rủi ro tắn dụng chắnh là kiểm sốt đƣợc rủi ro ở một tỷ lệ tổn thất thấp hơn hoặc bằng tổn thất dự kiến.
Đề tài nghiên cứu ỘQuản trị rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam Ờ Chi nhánh Quảng TrịỢ đã hệ thống hĩa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tắn dụng; phân tắch và đánh giá thực trạng rủi ro tắn dụng tại CN; nhận diện và đánh giá các RRTD; đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng tới cơng tác quản trị rủi ro tắn dụng. Trên cơ sở đĩ, đề tài đã đề xuất các giải pháp chủ yếu và kiến nghị nhằm giúp VietinBank CN Quảng Trị quản trị rủi ro tắn dụng tốt hơn trong tƣơng lai. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra rằng VietinBank CN Quảng Trị cần phải xây dựng rõ chắnh sách hoạt động, thiết lập chắnh sách tắn dụng cụ thể, phù hợp theo từng thời kỳ và cĩ định hƣớng theo xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và địa phƣơng. Bên cạnh đĩ, VietinBank CN Quảng Trị cần cải tổ và hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tắn dụng, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ nhằm quản lý, phịng ngừa và hạn chế các RRTD, gĩp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động tắn dụng của CN.
Hiện nay vấn đề nổi bật mà hệ thống NHTM Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển phải đối mặt đĩ chắnh là tắnh ổn định của hệ thống ngân hàng trƣớc nguy cơ bùng phát nợ xấu, nợ dƣới chuẩn. Đến nay, việc giải quyết hậu quả của RRTD đã và vẫn đang là bài tốn khĩ cho các cơ quan chức năng và hệ thống ngân hàng. Với kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hy vọng sẽ gĩp phần hạn chế rủi ro tắn dụng phát sinh thơng qua cơng tác tăng cƣờng quản trị rủi ro tắn dụng của các NHTM.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý Hồng Ánh Ờ Lê Thị Mận (2012), Giáo trình chắnh sách tiền tệ, NXB Đại
học Quốc gia Ờ Hồ Chắ Minh
2. Lý Hồng Ánh Ờ Nguyễn Đăng Dờn (2014), Giáo trình thẩm định tắn dụng,
NXB Kinh tế TP HCM
3. Nguyễn Quang Chắnh (2012), Quản trị rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần An Bình Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng
Đại học Kinh Tế Đà Nẵng
4. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại, NXB
Phƣơng Đơng.
5. Hồ Diệu (2012), Quản trị ngân hàng, nhà xuất bản Thống kê
6. Nguyễn Anh Dũng (2012), Quản trị rủi ro tắn dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình Định, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh
Tế Đà Nẵng
7. Trần Bình Định (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn
mực thơng lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, NXB Tƣ pháp.
8. Lê Thị Hồng Điều (2008), Quản trị rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và
Phát Triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ
Chắ Minh
9. Đại học thƣơng mại (2003), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê..
10. Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.
11. Dƣỡng Hữu Hạnh (2013), Quản trị rủi ro Ngân hàng trong nên kinh tế tồn cầu, NXB Lao động Ờ Xã hội
12. Trịnh Thị Mai Hoa (2009), Giáo trình kinh tế học tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia
nước trên thế giới về quản lý rủi ro thơng qua mơ hình quản lý tắn dụng và bài học cho Việt Nam, Tạp chắ Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 81 tháng 7/2014
14. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê. 15. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tắn dụng và thẩm định tắn dụng ngân hàng, NXB
Tài chắnh.
16. Lê Thị Hồng Ni (2015), Quản trị rủi ro tắn dụng trong cho vay tại Ngân hàng
Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn, Chi nhánh Huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh Tế Đà Nẵng
17. Rose P.S. (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại,NXB Tài chắnh, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội
19. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê
20. Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê
21. Lê Văn Tƣ (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chắnh.
22. Nguyễn Đức Trung (2006), Ứng dụng cơng cụ phái sinh trong phịng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chắ ngân
hàng số 17, Tháng 9 Ờ 2006.
23. Nguyễn Thùy Trang (2012), Rủi ro trong hoạt động ngân hàng Ờ nhìn từ gĩc độ
đạo đức, Tạp chắ ngân hàng số 23.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt nam số 46/2010/QH ngày 16/06/2010
25. Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tắn dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010
26. Ngân hàng Nhà nƣớc (2002),Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2002 Về việc Ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tắn dụng đối với khách hàng
22/04/2005 Về việc Ban hành quy định về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng
dự phịng để xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tắn dụng
28. Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thơng tư 02/2013/TT-NHNN do NHNN Việt Nam ban hành ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản cĩ, mức trắch, phương pháp trắch lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tắn dụng
29. Ngân hàng Nhà nƣớc (2015),Thơng tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/07/2015 của
Ngân hàng Nhà nước quy định về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tắn dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
30. Tạp chắ Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam 2013 - 2015. 31. Tạp chắ tài chắnh doanh nghiệp số 3/2013
32. Báo cáo tổng kết từ năm 2013 đến năm 2015 của Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng VN - Chi nhánh Quảng Trị.
33.Các quy trình văn bản hƣớng dẫn của Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam 34. Các website: - http://www.sbv.gov.vn - http://www.vnba.org.vn - http://www.vietinbank.vn - http://vi.wikipedia.org - http://cafef.vn - http://gafin.vn - http://www.tapchiketoan.com - http://www.vcb.com.vn - http://www.techcombank.com.vn - http://www.vneconomy.vn