7. Kết cấu của luận văn
2.1.3. Hoạt động tắn dụng của VietinBank Chi nhánh Quảng Trị
2.1.3.1. Tăng trƣởng dƣ nợ:
Với vị thế là một NHTM lớn và đa năng trên địa bàn, dựa trên những định hƣớng tắn dụng trong từng thời kỳ của hệ thống NHCT Việt Nam, VietinBank Quảng Trị đã xác định đối tƣợng khách hàng mục tiêu và cĩ những chắnh sách, sản phẩm tắn dụng phù hợp khách hàng nhất đối với địa bàn hoạt động của chi nhánh. Qua đĩ, các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận đƣợc nguồn vốn tắn dụng của VietinBank CN Quảng Trị.
Hoạt động cho vay là hoạt động chiếm chủ yếu và là lĩnh vực tạo ra nhiều lợi nhuận nhất nhƣng cũng là lĩnh vực xảy ra rủi ro cao nhất trong hoạt động ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của VietinBank CN Quảng Trị khơng nằm ngồi quy luật đĩ, nhiệm vụ kinh doanh của CN là làm sao cĩ thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế một cách hiệu quả và mang lại lợi nhuận, nhƣng đồng thời phải cĩ biện pháp hạn chế tối đa rủi ro xảy ra. Với mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ ổn định, đảm bảo an tồn vốn, dƣ nợ tắn dụng của VietinBank CN Quảng Trị đều đạt kế hoạch đặt ra, năm sau cao hơn năm trƣớc.
Bảng 2.1. Kết quả dƣ nợ cho vay giai đoạn 2013 Ờ 2015
Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Dƣ nợ 1.931.231 1.960.799 2.313.673 29.568 1,53% 352.874 18,00%
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chắnh của VietinBank Quảng Trị năm 2013-2015)
Biểu đồ 2.1: Tình hình dƣ nợ cho vay giai đoạn 2013 Ờ 2015
Qua số liệu cho ta thấy, dƣ nợ của Chi nhánh liên tục tăng qua các năn. Cụ thể: năm 2014, dƣ nợ đạt 1.960.799 triệu đồng tăng 1,53% so với năm 2013. Năm 2015, dƣ nợ đạt 2.313.673 triệu đồng tăng 18% so với năm 2014. Năm 2015, dƣ nợ tăng mạnh do so với năm 2014 do năm này NHCT cĩ nhiều chắnh sách ƣu đãi tắch cực nhằm thu hút khách hàng tăng trƣởng dƣ nợ tại tất cả các thành phần kinh tế. Cĩ thể thấy rằng mặc dù tình hình kinh tế tăng trƣởng chậm, đồng thời với sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành ngân hàng nhƣng CN đã nỗ lực trong cơng tác tìm kiếm chăm sĩc khách hàng để phát triển, mở rộng thị phần tắn dụng trên địa bàn. Bên cạnh đĩ nĩ nằm trong chỉ đạo của VietinBank trong từng thời kỳ.
Chi nhánh chủ yếu tập trung tăng trƣởng nhĩm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu vi mơ đây là nhĩm khách hàng cĩ cĩ tốc độ tăng trƣởng cao phù hợp với xu thế của thị trƣờng kinh doanh của địa bàn các tỉnh, ngồi ra đây là nhĩm khách hàng chịu tác động thấp nhất khi thị trƣờng cĩ sự biến động đột ngột, từ đĩ cĩ thể phân tán đƣợc rủi ro của chi nhánh, và là chiến lƣợc lâu dài của Ngân hàng Cơng thƣơng cũng nhƣ của chi nhánh.
2.1.3.2. Dƣ nợ theo kỳ hạn:
Dƣ nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ Bảng 2.2: Dƣ nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2013 Ờ 2015
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền (Tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tr.đ) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ 1.931.231 100,00 1.960.799 100,00 2.313.673 100,00 Ngắn hạn 1.140.874 59,07 1.156.871 59,00 1.365.067 59,00 Trung dài hạn 790.357 40,93 803.928 41,00 948.606 41,00
(Nguồn: Báo cáo tài chắnh của VietinBank CN Quảng Trị năm 2013 Ờ 2015)
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chắnh của VietinBank CN Quảng Trị năm 2013 Ờ 2015)
Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2013 Ờ 2015
Qua số liệu trên cho thấy, tỷ trong cho vay ngắn hạn qua từng năm của VietinBank chi nhánh Quảng Trị qua từng năm luơn cao hơn tỷ trọng cho vay trung dài hạn.
Nằm trong chỉ đạo của VietinBank trong từng thời kỳ, chiến lƣợc của ban lãnh đạo Chi nhánh, dƣ nợ cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn phải phát
triển song hành với nhau nhằm đảm bảo tắnh ổn định cũng nhƣ an tồn của dƣ nợ cho vay. Dƣ nợ cho vay ngắn hạn trong năm 2014 là 1.156.871 triệu đồng, tăng 1,40% so với năm 2013. Dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2015, dƣ nợ ngắn hạn đạt 1.365.067 triệu đồng, tăng 18 % so với năm 2014. Dƣ nợ cho vay trung dài hạn trong năm 2014 là 803.928 triệu đồng tăng 1,72 % so với năm 2013. Dƣ nợ cho vay trung dài hạn năm 2015 là 948.606 triệu đồng tăng 18% so với năm 2014. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn qua các năm đều cao hơn tỷ trọng cho vay trung dài hạn do đây là chiến lƣợc của NHCT trong các năm trở lại đây là tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn phục vụ hoạt động của nền kinh tế nhƣ hỗ trợ nguồn vốn lƣu động cho DN vửa và nhỏ, khách hàng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đĩ hoạt động cho vay ngắn hạn mang lại nhiều lợi ắch cho hoạt động của ngân hàng. Dƣ nợ cho vay của VietinBank CN Quảng Trị đều tăng trƣởng qua các năm, tỷ trọng cho vay ngắn trung dài hạn lại khá ổn định và duy trì ở mức dƣ nợ ngắn hạn chiếm 59%, dƣ nợ trung dài hạn chiếm 41% trong tổng dƣ nợ.
Từ những nội dung trên cĩ thể thấy rằng định hƣớng hoạt động kinh doanh của VietinBank CN Quảng Trị tƣơng đối ổn định, với mục tiêu phát triển khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn ngắn hạn, tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động cân đối vốn kinh doanh, phục vụ vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hạn chế lĩnh vực phi sản xuất.
2.1.3.3. Dƣ nợ theo loại hình khách hàng
Bảng 2.3: Dƣ nợ theo loại hình khách hàng giai đoạn 2013 Ờ 2015
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
Loại hình DN
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
2014/2013 2015/2014
Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ +/- % +/- %
KH DNL 684.941 35,47 620.325 31,64 613.393 26,51 -64.616 -9,43 -6.932 -1,12
KHDNVVN 800.967 41,47 792.836 40,43 879.220 38,00 -8.131 -1,02 86.384 10,90
KH cá nhân 445.323 23,06 547.638 27,93 821.060 35,49 102.315 22,98 273.422 49,93
Tổng cộng 1.931.231 100,00 1.960.799 100,00 2.313.673 100,00
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chắnh của VietinBank Quảng Trị năm 2013 Ờ 2015)
Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ theo loại hình khách hàng giai đoạn 2013 Ờ 2015
Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ dƣ nợ cho vay. Lý do doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân phần lớn là những doanh nghiệp cĩ khả năng chống chọi với khủng hoảng, với những rủi ro chung của nền kinh tế khá tốt, do quy mơ nhỏ, quan hệ nhỏ nên khả năng chịu sự chi phối ắt hơn. Bên cạnh đĩ, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân sẽ gĩp phần phân tán rủi ro cho Chi nhánh. Nắm bắt đƣợc điều đĩ, Ban giám đốc luơn chỉ đạo việc tập trung phát triển dƣ nợ vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân,Ầ Đĩ là lý do tại sao năm 2014, 2015 giá trị dƣ nợ khách hàng vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân tăng so với các năm trƣớc, đồng thời giảm dần tỷ lệ cho vay KHDN lớn từ năm 2013 chiếm 35,47% tổng dƣ nợ thì sang năm 2014 đã giảm xuống là 31,64% và năm 2015 là 26,51% trong tổng dƣ nợ. Đặc biệt năm 2015 là năm tăng trƣơng dƣ nợ khách hàng cá nhân
cao nhất, tăng 273 tỷ đồng, tƣơng ứng mức tăng gần 50% so với dƣ nợ năm 2014, hồn thành 110% kế hoạch. Năm 2015 là năm VietinBank tiến hành chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình kinh doanh bán lẻ, do vậy cho vay đối với KHCN đặc biệt tăng trƣởng mạnh, tăng gần 50% so với năm trƣớc (tồn hệ thống tăng 51%).
2.1.3.4. Kêt quả hoạt động tắn dụng:
Bảng 2.4. Cơ cấu tổng thu, chi và lợi nhuận giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Tổng thu 310.332 314.743 281.829 4.411 1,42 - 32.914 -10,46 Tổng chi 276.737 289.203 252.065 12.466 4,50 - 37.138 -12,84 Lợi nhuận 33.595 25.540 29.764 - 8.055 -23,98 4.224 16,54
(Nguồn: Phịng tổng hợp Ờ VietinBank CN Quảng Trị)
Đơn vị tắnh: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng tổng hợp Ờ VietinBank CN Quảng Trị)
Biểu đồ 2.4: Tổng thu, tổng chi và lợi nhuận giai đoạn 2013 Ờ 2015
Những năm qua dù tình hình nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn tuy nhiên các chỉ tiêu kinh doanh đề ra gần nhƣ hồn thành và lợi nhuận các năm của CN đều đạt đƣợc mức tốt so với kế hoạch của hội đồng quản trị giao hàng năm. Năm 2014, lợi nhuận cĩ giảm so với năm
2013, nhƣng sang năm 2015 CN đã lấy lại đà tăng trƣởng, với việc lợi nhuận năm 2015 đạt gần 30 tỷ đồng tăng hơn 16% so với lợi nhuận năm 2014. Điều này thể hiện nỗ lực của ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ nhân viên CN trong diễn biến phức tạp của nền kinh tế và từ đĩ ngày càng khẳng định vị thế, thƣơng hiệu của Vietinbank trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nĩi riêng và khu vực miền Trung nĩi chung.