Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 106 - 107)

Để khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất, luận văn đưa ra câu hỏi cho các đối tượng được điều tra:

“Anh/chị hãy đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp QLNN về

giáo dục THPT?”

Kết quả thể hiệnởbảng 3.2:

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất

STT Các biện pháp đề xuất Tổng điểm Điểm trung bình Thứ bậc 1

Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục THPT phù hợp yêu cầu và điều kiện của tỉnh Gia Lai

359 2,241 1

2 Rà soát, bổ sung và cụ thể hóa văn bản

quản lý nhà nước đối với giáo dục THPT 344 2,147 3 3 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà

nước đối với giáo dục THPT 349 2,181 2

4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản

lý và giáo viên THPT 330 2,064 5

5 Tổ chức thực hiện đồng bộ hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng đối với giáo dục THPT

331 2,073 4

Kết quả khảo sát cho thấy 05 biện pháp đề xuất đều được đánh giá cao về mức độ cần thiết. Trong đó số ý kiến đánh giá “Bình thường” và “Cần

thiết” chiếm tỉ lệ cao, tất cả các biện pháp đều có điểm Trung bình đạt từ 2,0 trở lên.

Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là cần thiết trong QLNN về giáo dục THPT nhằm hướng đến phương thức quản lý đáp ứng tốt các yêu cầu của cơ chế quản lý mới và nâng cao chất lượng QLNN về giáo dục THPT. Số ý kiến đánh giá ở mức độ “Không cần” là hầu như không có.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)