7. Kết cấu của luận văn
1.1. Chắnh sách người cócông
1.1.2. Khái niệm chắnh sách người cócông
Trải qua các cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ để giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, số lượng người có công với cách mạng ở nước ta rất lớn. Nhân dân ta không bao giờ quên công lao to lớn ấy, đồng thời thấm nhuần tư tưởng của Bác Hồ về truyền thống ỘUống nước nhớ nguồnỢ, Đảng và Nhà nước luôn đưa ra những chắnh sách để phần nào bù đắp phần nào về mặt vật chất và tinh thần cho họ, đó là một bộ phận của hệ thống chắnh sách xã hội. Đó có thể là những chắnh sách của Nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đời sống xã hội, trong đó chăm lo cho người có công là một trong những vấn đề mà chắnh sách điều chỉnh, phục vụ cho lợi ắch của xã hội nói chung và người có công nói riêng.
Chắnh sách người có công là đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước căn cứ nhiệm vụ chắnh trị từng thời kỳ cách mạng, dựa trên sự phát triển kinh tế - xã hội nhằm ghi nhận công lao, sự đóng góp, hy sinh cao cả
của người có công [1, tr.8]. Chắnh sách người có công phản ánh sự quan tâm, trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng, của thế hệ đi sau đối với thế hệ cha anh thông qua các văn bản pháp luật, các căn cứ pháp lý với người có công được thể chế hóa.
Như vậy: ỘChắnh sách người có công là những quy định của Nhà
nước về chế độ đãi ngộ đối với những người có công với đất nước nhằm mục đắch ghi nhận công lao, sự đóng góp, sự hy sinh cao cả của họ; đồng thời đền đáp, bù đắp phần nào về đời sống vật chất, tinh thần đối với người có công và gia đình của họỢ.
Chắnh sách người có công không chỉ đơn thuần ghi nhận sự biết ơn của Nhà nước, cộng đồng, xã hội đối với người có công và thân nhân trong gia đình họ mà còn thể hiện tinh thần nhân văn cao cả, góp phần ổn định chắnh trị - xã hội.