7. Kết cấu của luận văn
1.2. Thực hiện chắnh sách người cócông
1.2.1. Khái niệm thực hiện chắnh sách người cócông
Thực hiện chắnh sách là tất yếu khách quan để duy trì sự tồn tại của công cụ chắnh sách theo yêu cầu quản lý của Nhà nước và cũng là để đạt mục tiêu đề ra của chắnh sách. Thực hiện chắnh sách là trung tâm kết nối các bước trong chu trình chắnh sách thành một hệ thống, nhất là với hoạch định chắnh sách, có vị trắ đặc biệt quan trọng.
Thực hiện chắnh sách là giai đoạn đưa chắnh sách vào thực hiện trong đời sống. Đây là giai đoạn tổ chức thực hiện các giải pháp chắnh sách đã lựa chọn và kiểm tra việc thực hiện. Có thể nói giai đoạn này có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của một chắnh sách công, thực hiện chắnh sách là một khâu hợp thành của chu trình chắnh sách nếu thiếu vắng công đoạn này thì chu trình chắnh sách không thể tồn tại. Thực hiện chắnh sách chắnh là giai đoạn biến ý đồ chắnh sách thành hiện thực, từng bước thực hiện các mục tiêu chắnh sách và mục tiêu chung, qua đó khẳng định tắnh đúng đắn của chắnh sách và giúp chắnh sách ngày càng hoàn chỉnh.
Chắnh sách là một dạng thức vật chất đặc biệt nên nó cũng cần thực hiện những chức năng để tồn tại. Song muốn thực hiện được chức năng, chắnh sách phải tham gia vào quá tŕnh vận động như các vật chất khác. Nghĩa là sau khi ban hành chắnh sách phải được triển khai thực hiện trong đời sống xã hội. Thực hiện chắnh sách công có thể hiểu là quá trình đưa chắnh sách công vào thực tiễn đời sống xã hội thông qua việc ban hành các quy định, thủ tục, chương trình hoặc dự án và thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chắnh sách. Hay nói cách khác là toàn bộ quá trình chuyển ý chắ của chủ
thể trong chắnh sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định hướng [11, tr.77].
công là quá trình tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước về chế độ ưu đãi đối với người có công nhằm giúp hỗ trợ người có công phần nào về vật chất cũng như tinh thần, giúp họ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Do tầm quan trọng của giai đoạn hiện thực hóa chắnh sách nên các cơ quan nhà nước, các cấp chắnh quyền địa phương cần đặc biệt quan tâm chỉ đạo sát sao công tác tổ chức triển khai thực hiện này. Có thể thấy số lượng người có công hiện nay rất lớn, với những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, chế độ chắnh sách khác nhau; do đó, để có thể thực hiện chắnh sách đối với người có công thì đòi hỏi phải định ra một hệ thống tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức một cách hữu hiệu trong việc thực hiện chắnh sách nhằm đạt được những mục tiêu đề ra, đảm bảo công bằng cho các đối tượng.