7. Kết cấu của luận văn
3.3. Kiến nghị với Trung ương
- Đề nghị Chắnh phủ sớm nghiên cứu sửa đổi một số nội dung trong Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013, cụ thể:
+ Điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng đối với người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày nhằm tương xứng với sự cống hiến của họ (hiện nay các đối tượng này đang hưởng trợ cấp một mức) cũng như giải quyết chế độ ưu đãi đối với con của người hoạt động cách mạng bị địch bắt tù đày (hiện nay không được hưởng chế độ ưu đãi giáo dục, ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm);
+ Nghiên cứu bổ sung chế độ Bảo hiểm y tế, mai táng phắ đối với vợ liệt sĩ tái giá (hiện nay các đối tượng này chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng, không có chế độ Bảo hiểm y tế, mai táng phắ);
+ Sớm bổ sung kinh phắ để làm nhà ở cho đối tượng người có công theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chắnh phủ;
- Đề nghị Bộ Quốc phòng có phương án giải mã các phiên hiệu đơn vị trong chiến tranh; công bố các vùng (chiến trường) có trận đánh ác liệt để địa
phương có cơ sở rà soát, tìm kiếm mộ liệt sĩ được chắnh xác hơn; cũng như giải quyết chế độ chắnh sách đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
- Đề nghị Bộ Lao động Ờ Thương binh và Xã hội:
+ Sớm ban hành văn bản hướng dẫn thiết lập hồ sơ giải quyết chế độ đối với những trường hợp hồ sơ tồn đọng (không còn giấy tờ gốc) và sửa đổi một số nội dung không còn phù hợp theo Thông tư số 05/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động Ờ Thương binh và Xã hội.
+ Tham mưu Chắnh phủ điều chỉnh chế độ trợ cấp sao cho đảm bảo mức sống của người có công, nâng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công phù hợp với lộ trình điều chỉnh mức lương tối thiểu hoặc bổ sung thêm các chắnh sách hỗ trợ đối với các đối tượng có mức trợ cấp còn thấp; tiếp tục có những điều chỉnh về chế độ trợ cấp ưu đãi đối với người có công và có những chắnh sách thiết thực hơn nữa trong thu hút nguồn lực để giúp đỡ người có công đảm bảo được mức sống trung bình trở lên đặc biệt các đối tượng không còn sức lao động, không nơi nương tựa.
+ Cải cách thủ tục hành chắnh trong giải quyết các chế độ, hồ sơ, thủ tục cho người có công tạo điều kiện thuận lợi cho người có công và thân nhân đến làm việc tại cơ quan nhà nước.
Tiểu kết chương 3
Từ thực trạng thực hiện chắnh sách người có công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Chương 3 đưa ra những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước về chắnh sách người có công; quan điểm, định hướng, mục tiêu chung của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk; phương hướng của tỉnh Đắk Lắk; đồng thời khái quát lại cơ sở thực tế đó là những hạn chế và khó khăn trong tổ chức thực hiện chắnh sách người có công từ những cơ sở đó đưa ra những giải pháp cụ thể. Bên cạnh đó tác giả đưa một số kiến nghị đối
với Trung ương nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác tổ chức thực hiện chắnh sách trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đảm bảo quyền lợi cho người có công.
KẾT LUẬN
Thực hiện chắnh sách người công là hoạt động quan trọng trong hệ thống các hoạt động đảm bảo an sinh xã hội. Đó là những công việc được tiến hành thường xuyên, liên tục và thể hiện tinh thần trách nhiệm, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Đất nước ta đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế chắnh là cơ sở, điều kiện thực hiện tốt hơn chắnh sách xã hội nói chung và chắnh sách người có công nói riêng. Vì vậy, thực hiện chắnh sách người có công là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội để ghi nhận những công lao, sự đóng góp cao cả của người có công, giúp họ đảm bảo ổn định cuộc sống về vật chất, vui vẻ về tinh thần, vươn lên trong cuộc sống.
Thực hiện chắnh sách người có công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk mặc dù đạt được những thành tựu đáng khắch lệ tuy nhiên cũng còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn như nhiều công việc giải quyết vẫn còn chậm, còn trường hợp giải đáp thắc mắc cho người dân còn chưa thỏa đáng; việc hỗ trợ cho đối tượng chắnh sách chưa đáp ứng đủ; chưa liên kết nhiều với các doanh nghiệp trên địa bàn; hình thức tuyên truyền chưa đa dạng và công tác đánh giá chưa thật sự được coi trọng.
công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk luận văn đã tập trung làm rõ cơ sở khoa học của việc thực hiện chắnh sách người có công. Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về thực hiện chắnh sách người có công, luận văn đã phân tắch, đánh giá thực trạng thực hiện chắnh sách người có công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Luận văn làm rõ nguyên nhân của hạn chế trong công tác thực hiện chắnh sách; đưa ra các quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thực hiện chắnh sách người có công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Bên cạnh những giải pháp thuộc về tỉnh Đắk Lắk cũng cần có một số giải pháp đồng bộ từ phắa Trung ương, thì mới có tác động tắch cực và hiệu quả hơn.
Về cơ bản luận văn đã hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. Có những đóng góp nhất định về mặt khoa học cho việc tăng cường công tác thực hiện chắnh sách người có công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện chắnh sách người có công còn gặp nhiều vấn đề khó khăn, đối tượng đa dạng và có những nội dung pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh nên chưa thể giải quyết một cách toàn diện. Chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế cần được chỉnh lý, Học viên rất mong nhận được sự bình luận, tham gia ý kiến của các nhà khoa học và đồng nghiệp để bổ sung, sửa chữa để luận văn được hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Hải Âu (2012), Thực hiện chắnh sách ưu đãi xã hội đối với người có công ở tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành quản lý
hành chắnh công;
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Một số vấn đề về chắnh sách
xã hội giai đoạn 2012-2020, Nghị quyết số 15-NQ/TW, H à N ộ i ;
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI, Hà Nội;
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XII, Hà Nội;
5. Ban Bắ thư Trung ương Đảng (2017), Về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người có công với cách mạng, Chỉ thị số 14-
CT/TW, Hà Nội;
6. Chắnh phủ (2013), Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP,
Hà Nội;
7. Phạm Thị Hải Chuyền Ờ Nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ( 2014), Ộ Tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực tài chắnh để
thực hiện hiệu quả chắnh sách ưu đãi người có công với cách mạngỢ, Tạp chắ
Cộng sản, ngày 15-8-2014;
8. Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề cơ bản về chắnh sách xã hội
Việt Nam hiện nay, Nxb. Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội;
9. Đào Ngọc Dung - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Ộ Tiếp tục hoàn thiện chắnh sách, nâng cao mức sống người có công với cách mạngỢ, Tạp chắ cộng sản, ngày 26-7-2016;
10.Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chắnh, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội; 11. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Giáo trình Đại cương về Phân tắch chắnh sách công, Nxb. Chắnh trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội;
12. Nguyễn Hữu Hải, Phạm Thu Lan (2008), Giáo trình Hoạch định và phân tắch chắnh sách công, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội;
13. Lê Văn Hòa (2016), Giáo trình Quản lý thực thi chắnh sách công theo kết quả, Nxb Chắnh trị Quốc gia Ờ Sự thật, Hà Nội;
14. Phạm Hải Hưng (2007), Nâng cao năng lực của cơ quan hành
chắnh Nhà nước trong thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý công;
15. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chắnh sách và quy trình chắnh sáchỢ, NXB. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chắ Minh;
16. Quốc hội khóa 13 (2013), Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua khen thưởng, Luật số 39/2013/QH, Hà Nội;
17. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo số 52/BC-
SLĐTBXH;
18. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo số 48/BC-
19. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo số 54/BC-
SLĐTBXH;
20. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo số 43/BC-
SLĐTBXH;
21. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo số 60/BC-
SLĐTBXH;
22. Tăng cường thực hiện các chắnh sách đối với người có công với cách mạng (2018), trang thông tin điện tử Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội tỉnh Nghệ An ngày 27/7/2018;
23. Từ điển giải thắch thuật ngữ hành chắnh (2002), Nxb Lao động, Hà Nội;
24. Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội;
25. Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk (2017), Về việc thực hiện Chỉ thị số 14- CT/TW ngày 19 tháng 7 năm 2017 của Ban Bắ thư Trung ương Đảng khóa XII về việc Ộtiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người có công với cách mạng, Chương trình số 16-CTr/TU;
26. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo kết quả thực hiện kinh tế xã hội quốc phòng an ninh năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Báo cáo số 328/BC-UBND;
27. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Về việc thực hiện Chỉ thị số
14-CT/TW ngày 19/7/2017 của Ban Bắ thư Trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người có công với cách mạng, Kế hoạch số 7801/KH-UBND;
28. Ủ y ban Thường vụ Quốc hội (2012), Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13, Hà Nội;
29. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Quy định danh hiệu vinh dự Nhà
nước ỘBà mẹ Việt Nam anh hùngỢ, Pháp lệnh số 36-L/CTN, Hà Nội;
Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT
Công chức ngành Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Đắk Lắk
Xin chào ông (bà)!
Tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý công: ỘThực hiện chắnh sách người có công trên địa bàn tỉnh Đắk LắkỢ.
Tôi xin đảm bảo rằng thông tin thu thập từ phiếu khảo sát này sẽ chỉ được sử dụng cho mục đắch nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, không ngoài mục đắch nào khác và sẽ được giữ bắ mật.
Xin vui lòng Ộđánh dấu xỢ vào ô bên cạnh. 1. Hiện tại ông (bà) đang công tác tại đâu?
Sở Lao động Ờ Thương binh và Xã hội Phòng Lao động Ờ Thương binh và Xã hội
Công chức Lao động Ờ Thương binh và Xã hội cấp xã. 2.Thời gian công tác của ông (bà):
Dưới 5 năm Từ 5 năm đến 10 năm
Từ 10 năm đến 15 năm Trên 15 năm
3.Trong quá trình thực hiện chắnh sách đối với người có công ông (bà) thường phối hợp với những cơ quan, tổ chức nào?
Quân đội Công an Ngành y tế
Các tổ chức chắnh trị - xã hội
KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 4.Tỉnh có thường liên kết với các doanh nghiệp trong hỗ trợ, tạo việc làm cho đối tượng chắnh sách người có công không?
Nhiều ắt không 5.Tỉnh có thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia cùng thực hiện chắnh sách người có công hay không?
Có
Không
Có nhưng không nhiều
6. Theo ông (bà) số lượng văn bản trong thực hiện chắnh sách đối với người có công hiện nay như thế nào?
Rất nhiều Bình thường Ít
8.Các chế độ đối với chắnh sách người có công có được thực hiện đảm bảo theo đúng kế hoạch đề ra không?
2: Hoàn thành 1: Không hoàn thành
STT Kế hoạch
Mức độ hoàn thành so kế hoạch
2 1
1 Kế hoạch đi điều dưỡng
2 Kế hoạch khảo sát sửa chữa, xây dựng nhà ở
3 Kế hoạch tổ chức thăm, tặng quà nhân các dịp Lễ, Tết
9. Chắnh quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) có tổ chức gặp mặt với đối tượng chắnh sách để lắng nghe ý kiến phản hồi của họ không?
Có Không
10. Để phổ biến, tuyên truyền chắnh sách đối với người có công chắnh quyền địa phương thường sử dụng những hình thức nào?
Thông qua các buổi họp khu dân cư
Trang thông tin điện tử của tỉnh, Sở Lao động - TBXH Đài Phát thanh Ờ Truyền hình, Báo
Bảng tin niêm yết tại cơ quan Trao đổi trực tiếp
KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 11.Biên chế về con người hiện nay có đảm bảo cho quá trình thực hiện
chắnh sách người có công của địa phương không?
Đủ
Thiếu
12. Ông (bà) thường gặp những khó khăn nào trong quá trình thực hiện chắnh sách đối với với người có công?
Tài chắnh Con người
Văn bản pháp luật
KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 13. Công tác đánh giá công tác thực hiện chắnh sách đối với người có công được thực hiện như thế nào?
Đánh giá sau quá trình thực hiện chắnh sách
Đánh giá trong quá trình thực hiện và sau quá trình thực hiện chắnh sách 14.Ông (bà) có thường tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng về pháp luật liên quan đến công tác thực hiện chắnh sách đối với người có công không? ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 15. Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị gì để công tác thực hiên chắnh sách
cho người có công của Ngành Lao động Ờ Thương binh và Xã hội ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn?
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Phụ lục 2 PHIẾU KHẢ SÁT
Đối tượng đang hưởng chế độ người có công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Xin chào ông (bà)!
Tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý công: ỘThực hiện chắnh sách người có công trên địa bàn tỉnh Đắk LắkỢ.
Tôi xin đảm bảo rằng thông tin thu thập từ phiếu khảo sát này sẽ chỉ được sử dụng cho mục đắch nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, không ngoài mục đắch nào khác và sẽ được giữ bắ mật.
Xin vui lòng Ộđánh dấu xỢ vào ô bên cạnh.
1. Ông (bà) sinh năm bao nhiêu? ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
2. Ông (bà) hiện tại có đang được hưởng chắnh sách ưu đãi gì của Nhà nước không?
Có (kể tên chế độ đang hưởng)
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Không
3. Ông (bà) hiện hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng hay một lần? Hàng tháng
Một lần
4.Chắnh sách và chế độ trợ cấp ông (bà) đang được hưởng có thỏa đáng và phù hợp với tình hình hiện nay hay không?
Có
Không
5.Ông (bà) biết được các chắnh sách đối với người có công thông qua các kênh thông tin nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
Từ cán bộ, công chức
Bản tin niêm yết tại UBND cấp xã, Phòng Lao động Ờ TBXH cấp huyện KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
6. Ông (bà) thường hay hỏi về chắnh sách người có công với chắnh quyền địa phương thông qua hình thức nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
Trực tiếp với công chức
Thông qua trang thông tin điện tử
Thông qua bảng khảo sát của chắnh quyền
Thông qua các buổi tọa đàm với chắnh quyền địa phương KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
7.Những thắc mắc ông (bà) hỏi có được giải đáp và giải quyết kịp thời và thỏa đáng không?