Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 55 - 56)

Vĩnh Ph c có diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Ph Thọ, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đông giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh - Hà Nội, dân số năm 2017 là 1.079.500 người, có 7 dân tộc anh, em sinh sống trên địa bàn tỉnh gồm: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mường. Tỉnh có 9 đơn vị hành chính: 2 thành phố, 7 huyện; 137 xã, phường, thị trấn. Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh; ngoải ra còn thành phố Ph c Yên và 7 huyện là Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch và Sông Lô.

Thành phố Phúc Yên thuộc Châu thổ Sông Hồng, nằm ở phía Đông Nam tỉnh Vĩnh Phúc, giới hạn bởi các địa giới hành chính sau:- Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên.- Phía Nam giáp huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.- Phía Tây giáp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.- Phía Đông giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Địa phận Phúc Yên nằm cạnh Quốc Lộ 2, có đường sắt Hà Nội- Lào Cai chạy qua; cách sân bay quốc tế Nội Bài 8 km; cách trung tâm thành phố Hà Nội 30 km. Thành phố Phúc Yên có vị trí địa lý thuận lợi: Gần thủ đô, các khu công nghiệp của Hà Nội, sân bay Nội Bài, có thị trường rộng lớn để cung cấp và tiêu thụ hàng hóa; có hệ thống giao thông thuận tiện để giao thương trong nước và quốc tế.

48

bán sơn địa (Ngọc Thanh, Cao Minh, Xuân Hòa và Đồng Xuân), diện tích 9.700ha; vùng đồng bằng gồm: Nam Viêm, Tiền Châu, Phúc Thắng, Hùng Vương, Trưng Trắc, Trưng Nhị, diện tích 2.300 ha; có hồ Đại Lải và nhiều đầm hồ khác có thể phát triển loại hình du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 55 - 56)