Trình độ chuyên môn, kỹ thuật Đối với Nam Đối với Nữ
Không có bằng, chứng chỉ 21,6 29,6 Sơ cấp hoặc chứng chỉ nghề dưới 3 tháng 11,2 14,5 Trung cấp 25,9 23,5 Cao đẳng 41,3 32,4
Nguồn: Điều tra lao động năm 2016 của UBND thị xã Phúc Yên.
2.2. Thực trạng chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1. Thực trạng các cơ sở đào tạo nghề cho thanh niên khu vực Phúc Yên Phúc Yên
2.2.1.1. Số lượng cơ sở đào tạo nghề
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Ph c Yên có 7 cơ sở đào tạo nghề có gấy chứng nhận hoạt động giáo dục nghề nghiệp đã đăng k với Sở LĐ-TB- XH trên tổng số 28 cơ sở của địa bàn toàn tỉnh Vĩnh Ph c, cụ thể:
- Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1- Phường Xuân Hòa, thành phố Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.
- Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Hà Nội (cơ sở 2)- Phường Trưng Trắc, thành phố Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Trường Cao đẳng Vĩnh Ph c- Phường Trưng Nhị, thành phố Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.
51
- Trường Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội (cơ sở 3)- phường Xuân Hòa, thành phố Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.
- Trường Cao đẳng Công nghiệp Ph c Yên- Phường Trưng Nhị, thành phố Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.
- Trường Trung cấp nghề kỹ thuật xây dựng và nghiệp vụ- Phường Đồng Xuân, thành phố Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.
- Trung tâm đào tạo lái xe an toàn (công ty Honda Việt Nam)- phường Ph c Thắng, thành phố Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.
52
Biểu 2.2 : Quy mô tuyển sinh theo từng năm của các cơ sở gdnn trên địa bàn thành phố Phúc Yên
(theo đăng ký hoạt động năm 2016 của các cơ sở đào tạo)
STT Tên cơ sở đào tạo Quy mô tuyển sinh/ năm (học viên/năm)
(theo giấy phép đăng ký hoạt động được cấp) Tổng Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp và dƣới 3 tháng (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tổng A+B 16.007 5.683 5.419 4.905 A Thuộc Trung ƣơng 13.105 3.895 4.455 4.755
1 Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 4.320 545 800 2.975 2 Cao đẳng Công nghiệp Ph c
Yên
4.905 2.370 1.585 950
3 Cao đẳng Công nghệ và kinh tế Hà Nội
1.700 450 1.250 0
4 Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội 615 530 85 0 5 Trung cấp nghề kỹ thuật xây
dựng và nghiệp vụ
1.565 0 735 830
B Thuộc địa phƣơng 2.902 1788 964 150
1 Cao đẳng Vĩnh Ph c 2.752 1.788 964 0
2 Trung tâm đào tạo lái xe 150 0 0 150
53
Biểu 2.3 : Kết quả tuyển sinh giai đoạn 2014-2018 trên địa bàn thành phố Phúc Yên (học viên/ năm)
Stt Trình độ đào tạo Tổng giai đoạn 2014 -2018 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng cộng 59.970 11.300 11.730 11.200 12.535 13.205 1 Cao đẳng 24.250 4.150 4.900 4.650 5.015 5.535 2 Trung cấp 23.320 4.650 4.400 4.100 5.020 5.150 3 Sơ cấp và dưới 3 tháng 12.400 2.500 2.430 2.450 2.500 2.520
(Nguồn: Sở Lao động- thương binh- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc)
Như vậy, hàng năm tổng số số lượng học viên thực tế tham gia đào tạo nghề vẫn còn ít so với quy mô đào tạo của các cơ sở trên địa bàn thành phố Ph c Yên (theo đăng k nhu cầu đào tạo được phê duyệt). Đối với hệ Cao đẳng và Trung cấp tỷ lệ học viên thực tế đào tạo/ nhu cầu đăng k của các cơ sở đạt tỷ lệ khoảng 80%; trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng chỉ đạt được ~ 50%.
2.2.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Trên địa bàn toàn thành phố với 05 trường Cao đẳng, 1 trường Trung cấp và 1 trung tâm dạy nghề có khoảng 800 giáo viên giáo dục nghề nghiệp (cơ sở trực thuộc Trung ương khoảng 650 giáo viên, thuộc địa phương 150 giáo viên); Trong đó trình độ trên đại học là 409 người chiếm ~51% (tiến sỹ 18 người, thạc sỹ là 391 người); trình độ đại học, cao đẳng là 391 người, chiếm ~48%; trình độ trung cấp là 10 người.
Đội ngũ giáo viên cơ bản đáp ứng được nhu cầu đào tạo nghề nghiệp trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, kỹ năng thực hành nghề của đa phần giáo viên vẫn còn hạn chế nên hàng năm, UBND tỉnh, UBND thành phố vẫn phải ban hành kế hoạch đào tạo kỹ năng cho giáo viên các trường giáo dục nghề
54
nghiệp; UBND tỉnh chỉ đạo sở LĐ-TB-XH hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đưa giáo viên tham gia các lớp tập huấn, bồi dư ng kỹ năng nghề và đánh giá trình độ kỹ năng nghề của giáo viên các trường trên địa bàn tỉnh.
Cùng với quá trình đào tạo, bồi dư ng nâng cao kỹ năng thực hành nghề cho đội ngũ nhà giáo; tỉnh và thành phố còn tổ chức cho giáo viên tham dự Hội giảng giáo viên, Hội thi thiết kế đào tạo tự làm cấp Quốc gia...nhằm nâng cao tay nghề, năng lực sáng tạo, giảng dạy của giáo viên. UBND tỉnh, thành phố có chính sách khen thưởng kịp thời cho giảng viên, sinh viên đạt giải trong các kỳ thi.
2.2.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc hiện có tại các cơ sở dạy nghề trong tỉnh nói chung và của thành phố nói riêng đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu để dạy nghề cho lao động.
Tại các trường dạy nghề, hàng năm đều được đầu tư nguồn kinh phí trung ương (hoặc của tỉnh) để đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy nghề để đáp ứng yêu cầu, thiết bị dạy các nghề như công nghệ ô tô, điện, điện tử, cơ khí, gò hàn, xây dựng,... Một số ngành nghề khác, do nhu cầu học nghề ít nên ít được đầu tư (nhất là các ngành liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp), do vậy, người học có nhu cầu học những nghề này phải học ở các cơ sở dạy nghề ngoài thành phố.
Vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng trang thiết bị cũng gắn liền với nguồn kinh phí tự chủ động sau khi hoạt động hàng năm của các cơ sở. Hiện nay, với quy mô đào tạo và số lượng học sinh được tuyển sinh thực tế của các trường cơ bản đáp ứng nhu cầu tài chính tại chỗ, xong việc dự trù kinh phí để hoàn thiện, nâng cấp, bảo trì, bảo dư ng cơ sở vật chất, trang thiết bị vẫn còn còn gặp những khó khăn nhất định.
55