C. Các hoạt động dạy học
Quan sát đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện đợc những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2. Phần nhận xét
Bài tập 1 - GV gợi ý
- GV nêu các tiêu chí để bình chọn Bài tập 2
- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ?
- GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông 3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét - Ví dụ về dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông + Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay…
+ Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ
- Hát
- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo. - HS đa ra các đồ chơi đã chuẩn bị - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp.
- Nhiều em đọc ghi chép của mình - HS đọc yêu cầu
+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt. - 2 em đọc ghi nhớ
- Lớp đọc thuộc ghi nhớ - HS làm bài vào nháp - Nêu miệng bài làm - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài trớc lớp
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Sau bài học này em cần ghi nhớ gì ? - Về nhà học thuộc ghi nhớ
Tiếng việt (tăng)