C. Các hoạt động dạy học
Cánh diều tuổi thơ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tơi tha thiết thể hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (297)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó.
- Kiểm tra sĩ số, hát
- 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2,3 trong bài
- Nghe, mở sách, quan sát tranh
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn)
1, 2 em đặt câu
- Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp. - Nghe GV đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài
- GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- Hoạt động chung trớc lớp
- Những chi tiết nào tả cánh diều? - Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì?
- Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gì? - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu đoạn 1. - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét
- Chia lớp, thảo luận nhóm
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp - Mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng…
- Vui sớng đến phát dại…
- Cháy lên khát vọng …chờ đợi 1 nàng tiên..
- Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ.
( ý 2 là đúng nhất)
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn. - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 - Nghe GV đọc
- Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc - Lớp nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Bài văn nói với em điều gì ?
- Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn
Tiếng Việt (tăng)