C. Các hoạt động dạy học
Kết bài trong bài văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Biết đợc hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
2. Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
B. Đồ dùng dạy- học
- 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. - Bảng phụ viết nội dung bài 3
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
- Tìm phần kết bài của chuyện ? Bài tập 3
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mời 2 học sinh làm bảng
- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng. Bài tập 2
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC - 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài tập 1,2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài:Thế rồi…nớc Nam ta. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
- Lần lợt nêu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 em làm bảng
- Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Trong bài 1 ngời chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. Bài tập 3
- GV gợi ý cho học sinh làm bài. GVnhận xét
- 2 em làm bảng
- Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá. - Nhng An-đrây- ca…ít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài
- Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm IV. Hoạt động nối tiếp:
- Có mấy cách kết bài ? Kể tên ?
Chính tả(Nghe – viết)