C. Các hoạt động dạy học
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên.
Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.
- 1 số chuyện viết về ngời có nghị lực, truyện đọc lớp 4. ` - Bảng lớp ghi đề bài
- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
Kể chuyện Bàn chân kì diệu
Em học tập đợc gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? III- Dạy bài mới
1. Giới thệu bài: SGV (248) 2. Hớng dẫn kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp
- GV gạch dới những từ quan trọng
- Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ?
- GV treo bảng phụ - Gọi 1 học sinh kể mẫu
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi học sinh kể trớc lớp - Thi kể chuyện.
- GV nhận xét, biểu dơng học sinh kể hay
- Hát
- 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi.
- Học sinh giới thiệu truyện đã su tầm - 1 em đọc đề bài
- Lớp đọc thầm. Gạch dới từ ngữ quan trọng.
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách
- Lần lợt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật
- Lớp đọc gợi ý 3
- 1 em đọc têu chuẩn đánh giá
- 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật và kể )
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện
- Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét
- Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trớc lớp, nêu ý nghĩa chuyện
- Lớp bình chọn ngời kể hay và nêu ý nghĩa đúng.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố- Em thích những câu truyện vừa kể vì sao ?
2- Dặn dò:- Về nhà tiếp tục luyện kể lại cho mọi ngời cùng nghe
Tập đọc
Vẽ trứng
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nớc ngoài : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô . Biết đọc diễn cảm bài văn.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hng )
- Hiểu ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xiđã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài.
B. Đồ dùng dạy- học
- Chân dungLê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK. Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : SGV (250)
2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV luyện phát âm từ khó
- Hát
- 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn(đọc 3 lợt) luyện đọc từ khó.
- Treo bảng phụ
- Giải nghĩa các từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài
- Lê-ô-nác-đô thấy chán vì sao? - Thầy giáo cho vẽ trứng để làm gì ? - Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ?
- Theo em nguyên nhân chính nào dẫn đến thành công của Lê-ô-nác-đô ?
- Qua câu chuyện em học tập đu ợc điều gì? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn - Thi đọc diễn cảm - 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách
- Suốt mời mấy ngày chỉ vẽ trứng
- Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính xác(rèn tính kiên trì)
- Nhàdanh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc s,... bác học lớn thời Phục hng - Ông là ngời có tài, gặp đợc thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện
- Sự khổ công luyện tập - Học sinh tự liên hệ - 4 em nối tiếp đọc bài - Học sinh chọn - Học sinh nghe
- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn. Lớp nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:- Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?
2- Dặn dò:- Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi ngời cùng nghe
Tập làm văn