C. Các hoạt động dạy học
Luyện:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên.
Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. 2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.
B. Đồ dùng dạy- học
- 1 số chuyện viết về ngời có nghị lực, truyện đọc lớp 4. - Bảng lớp ghi đề bài
- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thệu bài: SGV (248) 2. LuyệnHs kể chuyện
a) Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp
- GV gạch dới những từ quan trọng
- Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ?
- GV treo bảng phụ - Gọi 1 học sinh kể mẫu
- Hát
- 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu - TLCH : em học tập đợc gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - Học sinh giới thiệu truyện đã su tầm - 1 em đọc đề bài
- Lớp đọc thầm. Gạch dới từ ngữ quan trọng.
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách
- Lần lợt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật
- Lớp đọc gợi ý 3
- 1 em đọc têu chuẩn đánh giá
1 em khá kể ( giới thêịu tên chuyện, tên nhân vật và kể )
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi học sinh kể trớc lớp - Thi kể chuyện.
- GV nhận xét, biểu dơng học sinh kể hay 3.Củng cố, dặn dò
- Vì sao em thích câu chuyện vừa kể ? - Về nhà kể cho ngời thân nghe.
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện
- Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét
- Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trớc lớp, nêu ý nghĩa chuyện
- Lớp bình chọn ngời kể hay và nêu ý nghĩa đúng.
- Nêu tấm gơng về những con ngời có ý chí- nghị lực để em noi theo
Tiếng Việt (tăng)
Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. 2. Luyện đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.
B. Đồ dùng dạy- học
- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn : - Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng - Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 236 2.Luyện phân tích đề bài a)Hớng dẫn phân tích đề bài
- GV cùng học sinh phân tích đề bài. - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ? - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ? - Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1 truyện ?
- Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào b)Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
- Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)
- GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài nh thế nào ?
- Treo bảng phụ
- Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi)
- Gọi học sinh làm mẫu
- Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi)
- 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK c) Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - GV nhận xét
d) Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Tự liên hệ bản thân khi cần trao đổi - Dặn học sinh viết lại bài vào vở.
- Hát
- 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến . - Nghe giới thệu mở sách
- 1 em đọc đề bài
- Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng - Giữa em với ngời thân trong gia đình. 1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…) - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc nếu không thì 1 ngời không hiểu
- Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện
- Học sinh đọc gợi ý 1
- Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - Lần lợt nêu nội dung lựa chọn - 1 em đọc bảng phụ
- 1 em đọc gợi ý
- 1 học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét
- 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trớc lớp
- Nhiều cặp thi đóng vai
- Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt.
- Học sinh nêu: Tự trao đổi với ngời thân những công việc gì .
Tiếng Việt( tăng)