Thế nào là miêu tả?

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4, Tuần 8-15 (Trang 60 - 61)

C. Các hoạt động dạy học

Thế nào là miêu tả?

A. Mục đích, yêu cầu

1. Hiểu đợc thế nào là miêu tả

2. Bớc đầu viết đợc một đoạn văn miêu tả.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ viết nội dung bài 2 - Phiếu bài tập học sinh tự chuẩn bị

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- ổn định

II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích,yêu cầu 2. Phần nhận xét

Bài tập 1

- GV chốt lời giải đúng: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nớc.

Bài tập 2

- GV giải thích yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ

- Gọi học sinh làm bài

- Nhận xét, chốt ý đúng: SGV trang 289 Bài tập 3

- Muốn tả đợc nh bài văn cần phải làm gì ?

- Hát

- 1 em làm lại bài tập 2 - 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc - Nghe, mở sách

- Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tên sự vật, phát biểu ý kiến - Ghi bài đúng vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu, đọc các cột - Làm bài vào phiếu theo cặp - 1 em làm bảng phụ. Lớp làm vở - Nhiều HS đọc bài làm

- HS đọc yêu cầu

- Cần phải quan sát, lắng nghe - Sử dụng giác quan (mắt, tai,…)

- Sử dụng gì để quan sát ? 3. Phần ghi nhớ

4. Phần luyện tập Bài 1

- Câu miêu tả là: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía, dây cơng vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong lầu son.

Bài 2

- Gọi học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét

- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài,tìm câu miêu tả trong bài: Chú Đất Nung

- 2-3 em đọc câu miêu tả - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1 em làm mẫu - Lớp đọc bài làm - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc ghi nhớ IV- Hoạt động nối tiếp:

- Thế nào là miêu tả ?

- Em hãy tập quan sát một số cảnh vật trên đờng đi học

Chính tả (nghe- viết)

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4, Tuần 8-15 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w