C. Các hoạt động dạy học
A. Mục đích,yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. 2. Bớc đầu năm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ.
3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra:Đọc bài: ông trạng thả diều. Trả lời : em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền ? III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 234
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm
- Hát
- 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều - HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (đọc 2 lợt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ hơi đúng.
- Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài
- Treo bảng phụ
- GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1- GV phát phiếu (theo mẫu trang 234)
- GV gắn bảng phụ
YC: - Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu
- Chốt lời giải đúng Câu hỏi 2
- Tục ngữ có những đặc điểm gì ? - GV nhận xét
- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì - Ví dụ
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV đọc mẫu
- Luyện học thuộc lòng cả bài - Thi đọc thuộc
- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu - Đại diện nhóm chữa bài.
- 1 em đọc bài đúng.
- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời - Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ.
- Có vần, có nhịp cân đối - Có hình ảnh
- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vợt khó, vợt qua sự lời biếng của mình, khắc phục thói quen xấu. - Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm đọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng thanh - Học sinh xung phong đọc thuộc bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:- Em học tập đợc gì qua bài học này ? 2- Dặn dò: Về nhà tiếp tục đọc bài và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn