Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4, Tuần 8-15 (Trang 67 - 69)

C. Các hoạt động dạy học

Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc

I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện cho học sinh kĩ năng nói :

Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.

Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện . 2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:

Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em Bảng lớp viết sẵn đề bài

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Luyện kể chuyện

a) HD hiểu yêu cầu bài tập

- GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện, đồ chơi,con vật gần gũi)

- Gọi học sinh đọc đề bài

- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi? - Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi trẻ em?

- Kể tên các truyện khác mà em đã học hoặc đã đọc?

b) Học sinh thực hành luyện kể

- GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo đoạn )

- Kể theo cặp - Thi kể trớc lớp

- Nhân vật trong câu chuyện là gì? - Câu chuyện có ý nghĩa gì?

3. Củng cố, dặn dò

- Trong chuyện các bạn vừa kể em thích nhân vật nào nhất, vì sao?

- VN xem trớc bài KC tuần 16.

- Hát

- 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai? theo tranh minh hoạ.

- 1 em kể chuyện bằng lời của Búp bê. - Nghe, đa ra các truyện đã chuẩn bị - Nêu tên 1 số truyện

- 2 học sinh đọc đề bài

- học sinh tìm từ ngữ quan trọng - 1 em đọc, quan sát tranh

- Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm Võ sĩ Bọ Ngựa

- Dế Mèn…Chim sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ…

- Chú Mèo đi hia…

- Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3 phần

- Thực hành kể - 3 em thi kể trớc lớp - HS nêu tên nhân vật - Nêu ý nghĩa - HS nêu nhận xét Thứ t ngày 14 tháng 12 năm 2005 Tập đọc Tuổi Ngựa A. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng.

2. Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn

Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, có nhiều ớc vọng lớn nhng rất yêu mẹ, nhớ đờng về với mẹ.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 2.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định

II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:SGV (307)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

- Hát

- 2 em nối tiếp đọc bài Cánh diều tuổi thơ, nêu ý nghĩa của bài

- Nghe giới thiệu, mở SGK - Quan sát và nêu nội dung tranh

a) Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc bài theo đoạn - Luyện phát âm

- Giải nghĩa từ

- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài

- Bạn nhỏ tuổi gì?

- Tuổi ấy tính nết thế nào?

- Ngựa con theo gió rong chơi ở đâu? - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên cánh đồng hoa?

- Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói điều gì?

- Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ gì?

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL Treo bảng phụ

đọc lần 2, lớp đọc thầm.

- Học sinh luyện phát âm từ khó - 1 em đọc chú giải

- 2 em đặt câu với từ đại ngàn - Học sinh đọc bài ,TLCH - Tuổi ngựa

- Là tuổi thích đi

- Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại ngàn,

- Triền núi đá, khắp trăm miền.

- Màu trắng loá của hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng … - Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ, nhớ đờng về với mẹ.

+Vẽ nh SGK ( 1 em tả nội dung tranh) +Vẽ cậu bé đứng bên con ngựa trên đồng - 4 em nối tiếp đọc bài

- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2

- Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc lòng.

IV- Hoạt động nối tiếp:

- Nêu nội dung chính của bài thơ - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần

Tập làm văn

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4, Tuần 8-15 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w