6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.4. Xóa ñói giảm nghèo
Xóa ựói giảm nghèo là chủ trương lớn của đảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình ựộ phát triển giữa các vùng, ựịa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư.
Trong những năm gần ựây một số vấn ựề về chắnh trị, xã hội ở một số vùng miền núi và những nơi khó khăn diễn biến phức tạp, ựiều ựó có nghĩa là xóa ựói giảm nghèo ở nước ta không ựơn thuần là một chương trình có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn là chương trình mang ý nghĩa ổn ựịnh chắnh trị, xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân vào chế ựộ.
Ở khắa cạnh khác, nghèo ựói về kinh tế sẽ ảnh hưởng ựến các mặt xã hội và chắnh trị: các tệ nạn xã hội phát sinh như: trộm cắp, cướp giật, may túy, mại dâmẦ, ựạo ựức bị suy ựồi, an ninh xã hội không ựược ựảm bảo ựến một mức ựộ nhất ựịnh có thể dẫn ựến các rối loạn xã hội. Nếu nghèo ựói không ựược chú ý giải quyết, tỷ lệ và cấp ựộ của nghèo vượt quá giới hạn an toàn sẽ dẫn ựến hậu quả mất ổn ựịnh chắnh trịẦ Nếu giải quyết không thành công vấn ựề xoá ựói giảm nghèo sẽ không thể thực hiện ựược mục tiêu công bằng xã hội và phát triển kinh tế mà Việt Nam ựang phấn ựấu.
Xóa ựói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, tăng trưởng kinh tế tạo ra cơ sở, ựiều kiện vật chất ựể giảm nghèo, nguợc lại giảm nghèo là nhân tố ựảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
b. Nội dung của xóa ựói giảm nghèo
- đào tạo nghề, giải quyết việc làm:
+ Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: ựầu tư xây dựng cơ sở dạy nghề tổng hợp, có nhà ở nội trú cho học viên ựể tổ chức dạy nghề tại chỗ cho lao ựộng nông thôn về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp; dạy nghề tập trung ựể ựưa lao ựộng nông thôn ựi làm việc tại các doanh nghiệp và xuất khẩu lao ựộng.
+ Tăng cường các cơ hội cho người nghèo như: Cho vay vốn ưu ựãi, vay vốn hộ nghèo nhằm hỗ trợ người lao ựộng nói chung, người nghèo có ựiều kiện tự tạo việc làm tạo thu nhập, ổn ựịnh cuộc sống, vươn lên thoát
nghèo; hỗ trợ các xã nghèo ựẩy mạnh xuất khẩu lao ựộng góp phần giảm nghèo bền vững.
+ Tăng cường, mở rộng chắnh sách ựào tạo ưu ựãi theo hình thức cử tuyển và theo ựịa chỉ cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên các chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia ựình, ựào tạo giáo viên thôn, bản, trợ giúp pháp lý ựể nâng cao nhận thức pháp luật.
- Hỗ trợ về giáo dục và y tế:
+ đầu tư cho giáo dục, phát triển nguồn nhân lực giúp tăng năng suất lao ựộng, giảm bất bình ựẳng và tăng thu nhập. Cần nâng cao nhận thức cho người nghèo ựể họ có ý chắ vươn lên thoát nghèo với sự hỗ trợ của Nhà nước.
+ Phát triển ựời sống văn hóa tinh thần ở nông thôn nhằm thu hẹp khoảng cách văn hoá giữa nông thôn và thành thị, góp phần giải quyết sự phân hoá giàu nghèo. đẩy mạnh thực hiện dân chủ, nhất là dân chủ nông thôn.
+ Ban hành chắnh sách ưu ựãi về y tế trong việc khám chữa bệnh cho các hộ nghèo ựầu tư xây dựng bệnh viện thị xã và bệnh viện ựa khoa khu vực, các trạm y tế xã ựạt chuẩn quốc gia.
+ Tăng cường nguồn lực thực hiện chắnh sách dân số và kế hoạch hóa gia ựình. đẩy mạnh công tác truyền thông, vận ựộng kết hợp cung cấp các dịch vụ kế hoạch hóa gia ựình ựể nâng cao chất lượng dân số của các xã nghèo.
- đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng nghèo:
+ Sử dụng nguồn vốn ựầu tư phát triển trong cân ựối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân ựối ngân sách ựịa phương và hỗ trợ từ ngân sách trung ương), vốn trái phiếu Chắnh phủ, vốn từ các chương trình, dự án, vốn ODA ựể ưu tiên ựầu tư cho các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội tại các vùng nghèo
+ đối với vùng dân tộc thiểu số phải xây dựng trường trung học phổ thông; trường Dân tộc nội trú thị xã có quy mô ựáp ứng nhu cầu học tập của con em ựồng bào dân tộc thiểu số trên ựịa bàn; phải tập trung xây dựng cơ sở dạy nghề tổng hợp (bao gồm cả nhà ở cho học viên); bệnh viện thị xã, bệnh viện khu vực, trung tâm y tế dự phòng huyện ựạt tiêu chuẩn; trung tâm dịch vụ tổng hợp về nông, lâm, ngư nghiệp; các công trình thủy lợi quy mô cấp huyện, liên xã; ựường giao thông từ trung tâm thị xã tới xã, liên xã; các trung tâm cụm xã.