6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.3. Thực trạng công tác cứu trợ xã hội
Hoạt động cứu trợ xã hội bao gồm cứu trợ thường xuyên và cứu trợ đột xuất. Cả hai hình thức trợ giúp này đều được thực hiện từ ngân sách Nhà nước, quản lý và chi trả thơng qua Phịng Lao động, Thương binh và Xã hội, ngồi ra cứu trợ đột xuất khi xảy ra cịn được các tổ chức đồn thể như Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ; doanh nghiệp, tập thể đơn vị, cá nhân.... tham gia trên tinh thần lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều của truyền
Trong những năm qua, hoạt động cứu trợ trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa đã được sự quan tâm từ nhiều phía gồm tổ chức ðảng, đồn thể, chính quyền địa phương và từ các nhà hảo tâm trong và ngồi tỉnh. ðiều đĩ đã gĩp phần trong việc trợ giúp những người cĩ hồn cảnh thiệt thịi ổn định cuộc sống hịa nhập với cộng đồng và xã hội.
a. Cứu trợ thường xuyên
- ðối tượng cứu trợ thường xuyên
Trợ cấp xã hội là chính sách chính của cứu trợ xã hội được điều chỉnh và bổ sung phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, khả năng huy động ngân sách. Theo qui định của Nghị định số 67/2007/Nð-CP, ngày 13 tháng 4 năm 2007, Nghị định số 13/2010/Nð-CP ngày 27 tháng 2 năm 2010 của Chính phủ đã quy định và điều chỉnh mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng là 120.000 đồng (hệ số 1) và Thơng tư liên tịch số 24/2010/TTLT - BLðTBXH- BTC ngày 18 tháng 8 năm 2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính đã quy định và điều chỉnh mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng theo mức chuẩn quy định cho từng tỉnh, thành phố. Các mức vụ thể của từng nhĩm đối tượng cũng được tính tốn hợp lý hơn trên cơ sở mức chuẩn tối thiểu tính các mức cụ thể với hệ số điều chỉnh là 1, 1.5, 2, 2.5, 3 và 4 lần so với mức chuẩn.
Tại tỉnh ðăk Nơng đã ban hành quyết định số 02/2011/Qð-UBND, ngày 06/01/2011 quy định mức trợ cấp, trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. Văn bản này quy định mức trợ cấp thường xuyên với mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng là 180.000 đồng (hệ số 1). Mặc dù chế độ cứu trợ cịn thấp, nhưng phần nào đã dần tương đồng với hệ thống chính sách xã hội trong mặt bằng chung của các nhĩm đối tượng hưởng lợi chính sách.
Trong những năm qua, cơng tác cứu trợ thường xuyên trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa được thực hiện khá tốt, khơng chỉ về số lượng mà chất lượng
của cơng tác cứu trợ thường xuyên cũng ngày càng tốt hơn như cán bộ làm cơng tác cĩ cĩ năng lực tốt hơn, cách thức và thời gian chi trả phù hợp với từng đối tượng cụ thể, vì thế số lượng đối tượng được hưởng cứu trợ và số tiền cứu trợ thường xuyên của thị xã đã tăng lên cao, điều đĩ thể hiện qua bảng 2.17 như sau:
Bảng 2.17. ðối tượng cứu trợ thường xuyên của thị xã Gia Nghĩa
ðơn vị tính: người
ðối tượng Năm
2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Trẻ mồ cơi cả cha lẫn mẹ 11 11 13 15 18 2. Người cao tuổi cơ đơn, thuộc hộ
nghèo 25 16 15 15 15
3. Người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên 250 276 318 334 335 4. Người thương tật nặng khơng cĩ
khả năng lao động 70 232 247 256 267 5. Người mắc bệnh tâm thần 11 35 37 39 36
6. Người nhiễm HIV/AIDS 5 7 10 9 8
7. Gia đình, cá nhân nhận nuơi dưỡng
trẻ 22 21 20 22 23
8. Hộ gia đình cĩ 2 người trở lên tàn
tật 7 10 10 14 19
9. Người đơn thân thuộc hộ nghèo 10 16 19 18 21
Tổng số 411 624 689 722 742
(Nguồn: Phịng Lao động Thương binh và xã hội thị xã Gia Nghĩa)
Qua bảng số liệu 2.17 cho thấy, đối tượng cứu trợ thường xuyên trên địa bàn tăng dần qua các năm, năm 2011 là 411 người, năm 2015 con số này lên đến 742 người, tăng 81% so với năm 2011, và chiếm 1,3% dân số tồn thị
xã. Tốc độ tăng trưởng số lượng người được cứu trợ thường xuyên trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa giai đoạn 2011 - 2015 là 1,16%/năm.
- Mức cứu trợ thường xuyên: trong những năm qua cùng với số lượng
đối tượng hưởng cứu trợ xã hội tăng lên thì mức tiền cứu trợ cũng tăng tương ứng, do vậy kinh phí cứu trợ thường xuyên của thị xã Gia Nghĩa đã tăng dần qua từng năm, nếu năm 2011 là 967,7 triệu đồng thì đến năm 2015 đã tăng đến 1.741 triệu đồng. ðiều này được thể hiện qua bảng 2.18 như sau:
Bảng 2.18. Kinh phí thực hiện cứu trợ
ðơn vị tính: triệu đồng
ðối tượng Năm
2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Trẻ mồ cơi cả cha lẫn mẹ 23,8 23,8 28,1 32,4 38,9 2. Người cao tuổi cơ đơn,
thuộc hộ nghèo 54,0 34,6 32,4 32,4 32,4 3. Người cao tuổi từ 85 tuổi
trở lên 540,0 596,2 686,9 721,4 723,6 4. Người thương tật nặng
khơng cĩ khả năng lao động hoặc khơng cĩ khả năng tự phục vụ
151,2 501,1 533,5 553,0 576,7
5. Người mắc bệnh tâm thần 35,6 113,4 119,9 126,4 116,6 6. Người nhiễm HIV/AIDS 16,2 22,7 32,4 29,2 25,9 7. Gia đình, cá nhân nhận
nuơi dưỡng trẻ 95,0 90,7 86,4 95,0 99,4 8. Hộ gia đình cĩ 2 người
trở lên tàn tật 30,2 43,2 43,2 60,5 82,1 9. Người đơn thân thuộc hộ
nghèo 21,6 34,6 41,0 38,9 45,4
Tổng số 967,7 1.460,2 1.603,8 1.689,1 1.741,0
Năm 2011 tổng kinh phí thực hiện cứu trợ là 967,7 triệu đồng, đến năm 2015 con số này là 7.741 triệu đồng, tăng đến 80%. Kinh phí thực hiện cứu trợ thường xuyên trên địa bàn tập trung vào hai nhĩm đối tượng chính đĩ là người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên, người thương tật khơng cĩ khả năng lao động.
Trong 5 năm từ 2011 - 2015, cùng với số đối tượng hưởng cứu trợ thường xuyên tăng, kinh phí dùng để trợ cấp cho các đối tượng này cũng tăng đáng kể, năm 2010 là 967,7 triệu đồng, chiếm 0,48% trong tổng chi ngân sách của thị xã, lên 1.741 triệu đồng, chiếm 0,56% tổng chi ngân sách năm 2015.
b. Cứu trợđột xuất
Mỗi khi thiên tai xảy ra, địa phương và người dân đều cĩ hành động ứng phĩ kịp thời nhằm giảm nhẹ thiệt hại và cứu trợ khẩn cấp cho các đối tượng gặp phải rủi ro. Song song với việc trợ giúp của cộng đồng theo phương thức truyền thống. Chính quyền địa phương cũng đã cĩ những chính sách trợ giúp xã hội đột xuất để tạo tấm lưới chắn bảo đảm sự an tồn về đời sống và sản xuất.
Trong giai đoạn 2011 – 2015, tình hình kinh tế của thị xã Gia Nghĩa đã
cĩ những chuyến biến tích cực. Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, thời tiết
diễn biến bất thường, thường xảy ra mưa lũ, hạn hán kéo dài, mùa mưa thì ngập úng, mùa khơ thì khơ hạn trong khi đĩ hệ thống tưới tiêu trên địa bàn chưa được phát triển làm cho sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lương thực nĩi riêng trên địa bàn gặp rất nhiều khĩ khăn. ðiều này đã ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của nhân dân nhất là các hộ thuộc diện
nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực vùng sâu vùng xa. Vì vậy, trong
giai đoạn này, vẫn cịn những hộ và cá nhân cần được sự trợ giúp của xã hội mà trong đĩ chính quyền địa phương đĩng vai trị chủ đạo. ðiều đĩ thể hiện
Bảng 2.19. ðối tượng thực hiện cứu trợ đột xuất
ðối tượng ðVT Năm
2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 - HGð cĩ người chết, mất tích Người 1 2 8 - HGð cĩ người bị thương nặng Người 1 1 - HGð cĩ nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng Hộ 4 3 6 3 2 - HGð phải di dời khản cấp do nguy cơ sập lở đất Hộ
- Người bị đĩi do thiếu lương
thực Người 1.388 1.096 841 748 561 Tổng số 1.393 1.100 848 753 571
(Nguồn: Phịng Lao động Thương binh và xã hội thị xã Gia Nghĩa)
Qua bảng 2.19 cho thấy, năm 2011 số người được cứu trợ là 1.388 người, chiếm 29,9% số người trong cả giai đoạn 2011-2015. ðối tượng chủ yếu là những người bị đĩi do thiếu lương thực. Những năm sau, tình hình kinh tế địa phương đã dần ổn định, số hộ nghèo và hộ bị đĩi đã giảm dần, nên đối tượng cần được cứu trợ mà trong đĩ chủ yếu là cứu đĩi cũng giảm đi đáng kể.
- Mức cứu trợđột xuất
Theo định mức quy định tại Quyết định số 02/2011/Qð-UBND, ngày 06 tháng 01 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh ðăk Nơng, thì định mức cứu trợ đột xuất cho các đối tượng cụ thể như sau:
+ Hộ cĩ người chết, mất tích: 4.500.000 đồng/người;
+ Hộ cĩ nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng; hộ gia đình phải di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở đất, lũ quét: 6.000.000 đồng/hộ;
+ Hộ (sống ở vùng khĩ khăn thuộc danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khĩ khăn do Thủ tướng Chính phủ quy định) cĩ nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng; hộ gia đình phải di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở đất, lũ quét: 7.000.000 đồng/hộ;
+ Trợ giúp cứu đĩi: 15kg gạo/người/tháng; trong thời gian từ 1 đến 3 tháng;
+ Người gặp rủi ro ngồi vùng cư trú bị thương nặng, gia đình khơng biết để chăm sĩc: 1.500.000 đồng/người;
+ Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú, được hỗ trợ 15.000 đồng/người/ngày nhưng khơng quá 30 ngày. Trường hợp đặc biệt cần phải kéo dài thì thời gian được hưởng trợ cấp khơng quá 90 ngày và mức trợ cấp bằng mức trợ cấp nuơi dưỡng hàng tháng tại cơ sở bảo trợ xã hội.
+ ðối với người gặp rủi ro ngồi vùng cư trú bị chết, gia đình khơng biết để mai táng, Ủy ban nhân dân cấp xã, bệnh viện, cơ quan, đơn vị, cá nhân tổ chức mai táng thì cơ quan, đơn vị, cá nhân đứng ra mai táng được hỗ trợ kinh phí mai táng thấp nhất bằng: 3.000.000 đồng/người
+ Hộ gia đình cĩ người là lao động chính bị chết, mất tích; hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất; hộ gia đình cĩ nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng rơi vào cảnh nghèo đĩi thì tùy theo từng trường hợp cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp xem xét quyết định hỗ trợ cho phù hợp nhưng khơng được thấp hơn các mức quy định trên.
Hàng năm, ngay từ đầu năm, Chính quyền địa phương đã chỉ đạo các phịng, phường, xã theo dõi sát sao tình hình diễn biễn của lũ, hạn hán để cĩ
tai xảy ra. Trong những năm qua, thị xã Gia Nghĩa đã làm tốt cơng tác phịng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hạn chế thiệt hại; huy động mọi nguồn lực, tổ chức cứu trợ kịp thời giúp nhân dân ổn định đời sống, tiếp tục sản xuất. Tuy vậy, cơng tác cứu trợ cũng cịn một số hạn chế như đơi lúc cịn thụ động trong việc nắm tình hình khi thiên tai xảy ra, phối hợp chưa nhịp nhàng vẫn cịn lúng túng, cịn cứu trợ sai đối tượng. Cơng tác tuyên truyền trong dân chưa thường xuyên.
Bên cạnh đĩ, mức độ cứu trợ đột xuất tùy thuộc vào các nguồn cứu trợ của các tổ chức xã hội và kinh phí cứu trợ được trính từ nguồn ngân sách của địa phương. Kinh phí thực hiện cứu trợ thời gian qua cĩ sự biến động rất lớn. điều đĩ thể hiện qua bảng 2.20 như sau:
Bảng 2.20. Kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất
ðơn vị tính: triệu đồng
ðối tượng Năm
2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 - HGð cĩ người chết, mất tích 4,5 9,0 36,0 - HGð cĩ người bị thương nặng 1,5 1,5 - HGð cĩ nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng 24,0 18,0 36,0 18,0 12,0 - HGð phải di dời khản cấp do nguy cơ sập lở đất
- Trợ giúp cứu đĩi 749,5 591,8 454,1 403,9 302,9 Tổng số 778,0 611,3 491,6 430.9 350,9
(Nguồn: Phịng Lao động Thương binh và xã hội thị xã Gia Nghĩa)
Qua số liệu tại bảng 2.20 cho thấy, cùng với sự tăng lên đáng kể về đối tượng cứu trợ, thì năm 2011 kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa cũng cao, với số tiền 778 triệu đồng.
Kinh phí cứu trợ đột xuất hàng năm tập trung chủ yếu vào cứu trợ người bị đĩi do thiếu lương thực. Năm 2011 là năm cứu trợ người bị đĩi do thiếu lương thực nhiều nhất với 1.388 nhân khẩu (chiếm 3,04% tổng dân số) tương đương với kinh phí 749,5 triệu đồng, chiếm 99,6% tổng kinh phí cứu trợ năm 2011.