ÐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ GIA NGHĨA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội tại thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 89)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. ðÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN SINH Xà HỘI TẠI THỊ Xà GIA NGHĨA

NGHĨA TRONG THỜI GIAN QUA

2.3.1. Những kết quả ựạt ựược

Qua phân tắch thực trạng về công tác an sinh xã hội tại thị xã Gia Nghĩa, tác gỉ rút ra ựược một số kết quả ựạt ựược như sau:

-V công tác bo him xã hi

+ đối tượng tham gia ựóng bảo hiểm xã hội ngày càng tăng về số lượng, bao gồm cả ựối tượng tham gia ựóng bảo hiểm xã hội và ựối tượng hưởng bảo hiểm xã hội thường xuyên.

+ độ bao phủ (tỷ lệ giữa người tham gia bảo hiểm xã hội với người trong ựộ tuổi lao ựộng) liên tục tăng lên trong giai ựoạn 2011 -2015.

+ Chất lượng hưởng thụ an sinh xã hội thông qua bảo hiểm xã hội của những người ựang hưởng bảo hiểm xã hội thường xuyên ở Gia Nghĩa ngày càng ựược nâng cao.

+ Chất lượng an sinh xã hội trong tương lai thông qua việc mức lương ựóng bảo hiểm xã hội ngày càng tăng của ựối tượng tham gia ựóng bảo hiểm

-Công tác bo him y tế

Trong những năm qua ở Gia Nghĩa, bảo hiểm y tế phát triển theo hướng ựảm bảo công bằng và hiệu quả trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, ựảm bảo an sinh xã hội, các kết quả ựạt ựược thể hiện trên các nội dung sau:

+ Số lượng người tham gia bảo hiểm ở tất cả các hình thức ựều tăng nhanh, thể hiện niềm tin của nhân dân vào chắnh sách này. Cùng với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của Gia Nghĩa từng bước trở thành mạng lưới bảo vệ cho cộng ựồng dân cư, trước hết là nhóm người nghèo, diện chắnh sách, những người yếu thế trong xã hội. Việc thực hiện khá tốt công tác khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế thời gian qua ựã góp phần hoàn thiện mạng lưới an sinh xã hội trên ựịa bàn.

Diện bao phủ của bảo hiểm xã hội ngày càng lớn. Ngoài các ựối tượng bảo hiểm y tế bắt buộc, diện người nghèo, diện chắnh sách, việc mở rộng diện bao phủ ựối với nhóm tự nguyện có ý nghĩa rất lớn ựến thành công của công tác an sinh xã hội trên ựịa bàn.

+ Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tạo nguồn lực tài chắnh ựáng kể ựóng góp vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, vừa giảm gánh nặng ựối với ngân sách. Mặc dù quỹ bảo hiểm y tế liên tục bị thâm hụt trong các năm, nhưng xét trên góc ựộ ựảm bảo an sinh xã hội, một lượng lớn người dân ựã ựược tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao.

+ Khám bệnh bằng bảo hiểm y tế ựã giúp cho những người có thẻ bảo hiểm giảm ựược gánh nặng về tài chắnh và tránh ựược những rủi ro về sức khoẻ.

+ Bảo hiểm y tế góp phần thực hiện mục tiêu công bằng trong công tác bỏ vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân trên ựịa bàn.

-Công tác cu tr xã hi

Với cách thức triển khai ựồng bộ và kịp thời, công tác cứu trợ xã hội thời gian qua trên ựịa bàn ựã kịp thời ựến ựược với những ựối tượng cần cứu trợ. Các chế ựộ chắnh sách ựược triển khai kịp thời. Số người ựược cứu trợ gia tăng, kinh phắ bảo trợ cũng tăng lên.

-Công tác ưu ãi xã hi

Trong giai ựoạn 2011 - 2015, phòng lao ựộng, thương binh và xã hội thị xã Gia Nghĩa ựã tắch cực, chủ ựộng tổ chức và phối hợp với các ngành, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ựịa bàn giải quyết cơ bản những chế ựộ, chắnh sách cho những ựối tượng ựược ưu ựãi sau chiến tranh.

+ Công tác chăm lo ựời sống, chỗ ở của các ựối tượng chắnh sách ựược tiến hành thường xuyên: xây nhà tình nghĩa và cơ bản xoá ựược nhà tranh tre, nứa. lá. Việc trợ cấp một lần ựược giải quyết nhanh gọn.

-Công tác xóa ói gim nghèo

+ Gia Nghĩa là một trong những ựịa phương ựi ựầu cả tỉnh về tốc ựộ giảm nghèo. đời sống của người nghèo, vùng nghèo ựã ựược cải thiện ựáng kể; các xã vùng sâu, vùng xa ựã có sự thay ựổi rất lớn, góp phần giảm khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn với thành thị.

+ Chương trình xoá ựói giảm nghèo nhận ựược sự quan tâm, chỉ ựạo sát sao của lãnh ựạo các cấp.

+ Các chương trình xoá ựói giảm nghèo nhận ựược sự ựồng thuận to lớn của các tầng lớp nhân dân và sự ủng hộ mạnh mẽ của các tổ chức kinh tế - xã hội.

2.3.2. Những hạn chế

-Công tác Bảo him xã hi

Gia Nghĩa. Tuy ựây chỉ là một trong những hạn chế tạm thời, nhưng nếu ựể lâu sẽ mang tắnh hệ thống, gây ra một hiêu ứng dây chuyền coi thường pháp luật của các ựơn vị sử dụng lao ựộng. Bên cạnh ựó, mức ựóng góp trung bình hiện nay của người tham gia bảo hiểm xã hội chưa cao do mức ựóng dựa trên mức lương tối thiểu của Nhà nước chứ không dựa trên mức thu nhập thực tế (cao hơn so với mức thu nhập tối thiểu). Việc quản lý ựối tượng hưởng bảo hiểm xã hội còn gặp một số khó khăn, hạn chế, nhất là các ựối tượng ở vùng sâu, vùng xa.

- Công tác bo him y tế

Tỷ lệ bao phủ của bảo hiểm y tế chưa ựạt yêu cầu của mô hình bảo hiểm y tế hiện ựại, hướng tới bao phủ toàn dân. Khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế chưa mang tắnh phổ biến. Hiện tượng phân biệt ựối xử giữa khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế và khám dịch vụ vẫn còn xảy ra. Thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế còn phiền hà. Bên cạnh ựó, những quy ựịnh về mức chi với ựối tượng bảo hiểm y tế cho thấy, ựối với những trường hợp càn can thiệp chuyên môn sâu, ựiều trị bằng thiết bị hiện ựại, thuốc ựắt tiền thì vượt trần thanh toán, trong khi ựó với những nhóm bệnh nhẹ hơn thì có xu hướng lạm dụng thuốc, tăng viện phắ, ảnh hưởng tới tắnh bền vững của quỹ. Hạ tầng y tế chủ yếu ựầu tư cho khu vực ựô thị, dẫn ựến người giàu thường sống ở khu vực ựô thị ựược hưởng lợi ắch nhiều hơn người nghèo vì họ sống tập trung ở những vùng sâu, vùng xa.

- Công tác cu tr xã hi

Các chương trình cứu trợ xã hội chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế hiện nay, tỉ lệ ựối tượng ựược hỗ trợ thấp, thời gian tổ chức trợ giúp không ựược kịp thời và phần lớn phải chờ nguồn kinh phắ trung ương. Một số trường hợp chậm ựược giải quyết.

- Công tác ưu ãi xã hi

Trong công tác ưu ựãi xã hội ựối với người có công còn bộc lộ một số hạn chế như: tiến ựộ xác nhận người có công còn chậm, một số cán bộ làm công tác thương binh liệt sỹ và người có công còn thiếu kinh nghiệm nên việc thực hiện chưa tốt.

-Công tác xoá ói gim nghèo

Chất lượng công tác xoá ựói giảm nghèo chưa cao, nhiều chương trình xoá ựói giảm nghèo còn mang tắnh hình thức, hiệu quả của một số chương trình xoá ựói giảm nghèo còn thấp, mặc dù ựã ựược ựầu tư nguồn lực tài chắnh khá nhiều.

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

Bên cạnh những nguyên nhân thuộc về ựiều kiện tự nhiên không thuận lợi, ựiều kiện xã hội và ựiều kiện kinh tế còn nhiều hạn chế thì còn những nguyên nhân xuất phát từ nội tại của công tác an sinh xã hội tại thị xã Gia Nghĩa, ựó là:

a. Nguyên nhân ca nhng hn chế trong công tác bo him xã hi

Thứ nhất, vì lợi ắch kinh tế, nhiều doanh nhiệp trốn ựóng bảo hiểm xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau, như khai giảm số lượng lao ựộng, khai giảm mức lương ựể giảm giá trị phải nộp bảo hiểm xã hội cho người lao ựộng; thậm chắ một số chủ sử dụng lao ựộng còn thoả thuận với người lao ựộng là không có ựiều khoản ựóng bảo hiểm xã hội.

Thứ hai, mặc dù người dân ựã ý thức ựược tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội, tuy nhiên do hạn chế về thu nhập nên vì vấn ựề cấp thiết trước mắt, nhiều lao ựộng sẵn sàng bỏ qua lợi ắch lâu dài, khi chấp nhận làm việc chỉ hưởng lương, không yêu cầu chủ sử dụng lao ựộng ựóng bảo hiểm xã hội.

là bảo hiểm xã hội tự nguyện trong thời gian tới.

Thứ tư, chưa có những chế tài xử phạt ựối với người sử dụng lao ựộng ựể ựảm bảo việc thu bảo hiểm xã hội ựúng ựủ.

Thứ năm, lực lượng lao ựộng ở nông thôn và khối ngoài nhà nước ở Gia Nghĩa chiếm số lượng lớn trong khi mô hình tổ chức các hình thức kinh doanh của khu vực ngoài nhà nước và ở nông thôn rất khó quản lý, chỉ trừ những ựơn vị thành lập theo luật Doanh nghiệp, có ựăng ký kinh doanh, có ựăng ký lao ựộng.

b. Nguyên nhân ca nhng hn chế trong công tác bo him y tế

-Nhóm nguyên nhân từ cơ quan quản lý:

Công tác thống kê, rà soát, phân loại ựối tượng theo nhóm tham gia bảo hiểm y tế của cơ quan bảo hiểm xã hội chưa cập nhật thường xuyên. Số liệu về các ựối tượng trong mỗi nhóm có sự khác biệt lớn giữa các nguồn của bảo hiểm xã hội và Chi cục Thống kê. Số lao ựộng chuyển ựi, chuyển ựến Gia Nghĩa và các doanh nghiệp trên ựịa bàn chưa ựược theo dõi chặt chẽ. đây là nguyên nhân dẫn ựến mức ựộ bao phủ bảo hiểm y tế chưa cao, ựồng thời tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp trốn ựóng bảo hiểm y tế cho người lao ựộng.

Nguyên nhân của quản lý thu chưa chặt chẽ, một mặt do công tác thống kê, một mặt do mức phạt ựối với các doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ chỉ mang tắnh hình thức, không có ý nghĩa răn ựe, cơ quan bảo hiểm xã hội không ựược giao chế tài ựối với các chủ sử dụng lao ựộng chây ỳ trong việc mua bảo hiểm y tế cho người lao ựộng.

Công tác thông tin, tuyên truyền chưa tốt. Một số người lao ựộng ựã tham gia ựóng bảo hiểm y tế bắt buộc thời gian dài nhưng chưa một lần ựi khám bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế do không biết quy trình, thủ tục. Công tác tuyên truyền vận ựộng với nhóm ựối tượng tự nguyện chưa tốt nên bộ phận lớn người dân không biết ựể tham gia hình thức bảo hiểm y tế.

-Nhóm nguyên nhân từ chủ thể cung cấp dịch vụ:

Sự phân biệt ựối xử giữa người có thẻ bảo hiểm y tế và người không có thẻ bảo hiểm y tế trên thực tế vẫn tồn tại, gây mất niềm tin của những người tham gia bảo hiểm y tế. Nguyên nhân chủ yếu do ựạo ựức của một số cán bộ y tế, bên cạnh ựó cơ chế khuyến khắch không ựược phát huy do họ không nhận ựược những khuyến khắch cũng như không chịu trách nhiệm khi có những thái ựộ không tốt.

-Nhóm nguyên nhân từ chủ thể tham gia thụ hưởng:

Chủ sử dụng lao ựộng và ựội ngũ người lao ựộng chưa nhận thức ựược ựầy ựủ ý nghĩa, tầm quan trọng, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng ựồng về chắnh sách, chế ựộ bảo hiểm y tế. Một bộ phận lớn người dân chưa hiểu rõ quy ựịnh và quyền lợi của các hình thức bảo hiểm y tế, nhất là ựối với bảo hiểm y tế tự nguyện. Nguyên nhân của tình trạng trên, một mặt do công tác tuyên truyền, phổ biến chưa hiệu quả, mặt khác do các quy ựịnh chưa chặt chẽ của bảo hiểm xã hộ Việt Nam. Ngoài ra, tâm lý e ngại khi sử dụng bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh của một bộ phận dân cư cũng là nguyên nhân dẫn ựến mức ựộ bao phủ của bảo hiểm y tế tại Gia Nghĩa chưa cao.

c. Nguyên nhân ca nhng hn chế trong công tác cu tr xã hi

Các quy ựịnh về thủ tục hành chắnh còn phức tạp, mức trợ cấp còn thấp, công tác tuyên truyền, vận ựộng thực thi chắnh sách cũng như việc huy ựộng nguồn lực tài chắnh cho quỹ chưa cao. Việc phối hợp giữa các ban, ngành chưa chặt chẽ, kịp thời.

d. Nguyên nhân ca nhng hn chế trong công tác xoá ói gim nghèo

Tiềm lực kinh tế chưa cho phép tỉnh đăk Nông cũng như thị xã Gia Nghĩa huy ựộng ngân sách ựáp ứng mọi nội dung liên quan ựến xoá ựói giảm

Thói quen, tập quán của một bộ phận dân cư (ựồng bào dân tộc thiểu số ựã quen với cách nghĩ cách làm truyền thống) khiến cho các chương trình xoá ựói giảm nghèo không phát huy hiệu quả.

e. Nguyên nhân ca nhng hn chế trong công tác ưu ãi xã hi

Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác ưu ựãi xã hội, một mặt là do các thành viên trong gia ựình chắnh sách thường ắt kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, không ựủ sức khỏeẦ nên việc cho vay ban ựầu và duy trì nguồn vốn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, một số cán bộ làm công tác thương binh liệt sỹ còn thiếu kinh nghiệm nên việc thực hiện chưa tốt.

CHƯƠNG 3

GII PHÁP HOÀN THIN CÔNG TÁC AN SINH Xà HI TI TH Xà GIA NGHĨA, TNH đĂK NÔNG

3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

3.1.1. Xu hướng của công tác an sinh xã hội hiện nay

- Xây dựng hệ thống chắnh sách an sinh xã hội phải phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết phải nghiên cứu, vận dụng những nguyên tắc chung của hệ thống chắnh sách an sinh xã hội từ kinh nghiệm các nước.

- Gắn các chắnh sách an sinh xã hội với các chương trình phát triển kinh tế-xã hội, tạo ựộng lực tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội vì mục tiêu phát triển con người, phát huy tối ựa nguồn lực con người.

- Từng bước mở rộng và cải thiện hệ thống an sinh xã hội ựể ựáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu ựa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất là nhóm ựối tượng chắnh sách, ựối tượng nghèo.

- Xây dựng hệ thống chắnh sách an sinh xã hội theo hướng ựa tầng, linh hoạt và hỗ trợ lẫn nhau.

- Tăng cường nguồn lực của Nhà nước cho chắnh sách an sinh xã hội, ựồng thời Xã hội hóa cho phát triển hệ thống an sinh xã hội, coi ựó là ựầu tư cho phát triển.

3.1.2. định hướng phát triển kinh tế xã hội của thị xã Gia Nghĩa

a. Quan im chung

Phát triển kinh tế - xã hội thị xã Gia Nghĩa giai ựoạn 2011 - 2020 phải phù hợp với ựịnh hướng chung của tỉnh đắk Nông, ựặt trong mối quan hệ hữu cơ với hệ thống ựô thị vùng Tây Nguyên, Nam Trung bộ, đông Nam bộ và hội nhập quốc tế hiệu quả.

Huy ựộng tối ựa các nguồn lực, khai thác và phát huy tiềm năng lợi thế của ựịa phương một các tốt nhất, tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ tiên tiến trong các ngành sản xuất, dịch vụ, tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ựể ựẩy nhanh tốc ựộ và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ và công nghiệp.

Xây dựng thị xã Gia Nghĩa văn minh - hiện ựại - thân thiện với môi trường - bảo tồn và phát triển các di sản văn hoá truyền thống tiêu biểu của các dân tộc Tây Nguyên, theo mô hình Ộựô thị sinh thái - dịch vụ - du lịch - công nghiệpỢ với kiểu kiến trúc ựộc ựáo riêng của Gia Nghĩa, nhằm tạo sức hấp dẫn mới, xứng ựáng là ựô thị trung tâm của tỉnh, là ựộng lực thúc ựẩy và lan tỏa phát triển tới các huyện khác trên ựịa bàn toàn tỉnh và các khu vực phụ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội tại thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)