Tăng cƣờng hiệu lực quản lý thực phẩm an toàn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 117 - 155)

7. Tổng quan tài liệu

3.3.4. Tăng cƣờng hiệu lực quản lý thực phẩm an toàn

Sở NNo và PTNT, Chi cục quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản cần tham mƣu cho UBND thành phố ban hành quy định bắt buộc các cơ sở chế biến xuất ăn công nghiệp, các nhà hàng, canteen trƣờng học, bệnh viện phải xuất trình nguồn gốc RAT khi mua nguyên liệu chế biến thực phẩm. Trƣớc mắt sẽ áp dụng với các cơ quan nhà nƣớc có bếp ăn tập thể, bệnh viện, trƣờng học, các địa điểm du lịch (nhà hàng, khu du lịch). Điều này sẽ đảm bảo an toàn VSTP cho ngƣời tiêu dùng, tăng mức tiêu thụ ( tăng cầu), tăng nhận thức trong kinh doanh và thúc đẩy phát triển RAT. Bên cạnh đó cần tăng cƣờng các biện pháp quản lý và xử phạt nặng các trƣờng hợp sản xuất, tiêu thụ vi

test thƣờng xuyên. Điều này đói hỏi các khâu liên kết trong chuỗi phải phối hợp chặt chẽ với nhau để sản xuất, phân phối, liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ để đạt đƣợc chứng nhận bảo đảm an toàn từ cơ quan có thẩm quyền.

3.3.5.Tăng cƣờng sự hồ trợ từ các tác nhân hỗ trợ trong chuỗi giá trị

Xuyên suốt trong quá trình vận hành của chuỗi giá trị không thể thiếu các vai trò của bộ phận hỗ trợ. Theo đó, đối với từng khâu trong chuỗi giá trị, các chức năng hỗ trợ phải thực hiện tốt vai trò của mình để đảm bảo cho quá trình vận hành chuỗi giá trị diễn ra một cách hiệu quả và xuyên suốt.

Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng nghiên cứu và tham mƣu cho UBTP các chính sách để phát triển lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp nhằm tạo ra sự an tâm cho ngƣời sản xuất cũng nhƣ các doanh nghiệp/ HTX, ngoài ra còn tạo thuận lợi cho sự gắn kết của các mắt xích trong chuỗi liên kết RAT. Các doanh nghiệp/ liên hiệp HTX cần nghiên cứu để chung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp nhƣ

-Dịch vụ nông nghiệp hỗ trợ đầu vào sản xuất.

-Dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nhƣ dịch vụ về vốn,dịch vụ đào tạo, tƣ vấn kỹ thuật phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn, dịch vụ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp.

- Dịch vụ hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp nhƣ: Dịch vụ tƣ vấn xây dựng thƣơng hiệu nông sản, dịch vụ truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

- Dịch vụ tƣ vấn xúc tiến thƣơng mại nhƣ tham dự triển lãm, hội chợ trong nƣớc, tổ chức gặp gỡ giữa ngƣời bán và ngƣời mua.

- Dịch vụ cung cấp thông tin thị trƣờng và các yêu cầu tiếp cận thị trƣờng xuất khẩu cho các sản phẩm nông nghiệp nói chung cũng nhƣ những sản phẩm từ RAT nói riêng, đăng kí nhãn hiệu và quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả.

Trên cơ sở định hƣớng phát triển rau an toàn tại TP. Đà Nẵng, hiện trạng các quan hệ liên kết và những tồn tại trong các mô hình liên kết chuỗi giá trị, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện mô hình liên chuỗi giá trị rau an toàn của thành phố Đà Nẵng.

Để việc tổ chức, sản xuất rau an toàn theo hƣớng gắn với nhu cầu thị trƣờng thì cần phải thực hiện liên kết giữa các thành viên trong chuỗi giá trị theo mô hình hợp đồng liên kết “4 nhà. Trong đó, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các thành viên trong hợp đồng liên kết và sự hỗ trợ, thúc đẩy thực hiện hợp đồng của cơ quan Nhà nƣớc rất quan trọng.

Vấn đề khó khăn nhất của rau an toàn thành phố Đà Nẵng là nguồn cung rau an toàn tại các vùng rau còn rất hạn chế, hệ thống phân phối chƣa phát triển, chƣa có thƣơng hiệu sản phẩm, cần phải có những giải pháp để khuyến khích nông dân tham gia sản xuất, phát triển sản xuất, xây dựng thƣơng hiệu, thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc của sản phẩm, tăng cƣờng thanh tra, kiểm soát tạo niềm tin cho ngƣời tiêu dùng.

Vai trò của các cơ chế, chính sách và môi trƣờng trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy và hoàn thiện chuỗi giá trị rau an toàn rất quan trọng. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc của thành phố Đà Nẵng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đẩy mạnh, phát triển chuỗi giá trị rau an toàn.

1. Kết luận chung

Trong những năm gần đây, thành phố Đà Nẵng rất chú trọng đến công tác với dự án “Nâng cao chất lƣợng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chƣơng trình khí sinh học” (QSEAP) tại TP.Đà Nẵng đƣợc triển khai từ tháng 6.2009 đã đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho 8 mô hình nông nghiệp an toàn (SAZ) thuộc 7 vùng thực hiện dự án, tổng kinh phí hơn 67 tỉ đồng. Từ 2014, hầu hết các hạng mục phục vụ cho việc trồng rau sạch tại các vùng quy hoạch ở Q.Cẩm Lệ và H.Hòa Vang là 2 vùng trọng điểm đã đƣợc bàn giao để phục vụ sản xuất.

Tuy nhiên, hiện nay, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, diện tích, sản lƣợng rau an toàn rất thấp, chỉ mới đáp ứng một con số rất nhỏ chƣa đến 10% nhu cầu. Việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ rau an toàn còn nhiều bất cập, rau an toàn chƣa có thƣơng hiệu, uy tín trên thị trƣờng. Việc tổ chức sản xuất rau an toàn theo VietGAP đòi hỏi phải hình thành tổ hợp tác hoặc hợp tác xã để có sự hƣớng dẫn, quản lý và kiểm tra quy trình sản xuất, hình thành các mô hình liên kết chặt chẽ, rút ngắn chuỗi để quản lý từ đó mới dễ dàng cấp chứng nhận rau sản xuất theo quy trình an toàn, thiết lập đƣợc hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Nhìn chung các mô hình liên kết chuỗi còn yếu và khá lỏng lẻo, tự phát, khả năng tiếp cận các hệ thống bán sỉ, bán lẻ hiện đại vẫn còn hạn chế. Ngoài ra tốc độ đô thị hóa quá nhanh ở thành phố đã gây sự quan tâm lo ngại cho các nhà đầu tƣ cũng nhƣ ngƣời sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp Thực tiễn việc sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, phân tán, chƣa liên kết hợp tác để tổ chức sản xuất và chứng nhận quy trình sản xuất an toàn. Mặc dù đã có sự liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, có sự tham gia của hợp tác xã, doanh

không chặt, không thƣờng xuyên.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định đƣợc chuỗi giá trị, nghiên cứu các quan hệ giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị, đƣa ra các mô hình liên kết, các điểm hạn chế của mô hình và đƣa ra các giải pháp có tính chiến lƣợc nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của chuỗi giá trị rau an toàn, khuyến khích ngƣời nông dân trồng rau, nâng cao hiệu quả quản lý ATTP.

Về lâu dài, cần thay đổi suy nghĩ, thay đổi tƣ duy của ngƣời sản xuất lẫn cấp quản lý về RAT theo hƣớng đã sản xuất rau là phải an toàn, chỉ có sự khác biệt trong canh tác theo phƣơng thức hữu cơ hay thông thƣờng, chứ không nên tồn tại khái niệm RAT, tạo sự khác biệt giữa RAT và rau thƣờng. Điều này sẽ không tốt cho suy nghĩ của ngƣời yêu dùng lẫn ngƣời sản xuất. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều này cần phải có thời gian, sự nỗ lực và kiên trì giải quyết, triệt để trong xử lý của các cơ quan quản lý chuyên ngành, cơ quan truyền thông.

2. Các hạn chế của đề tài

Do giới hạn trong việc nghiên cứu, đề tài chỉ mới dừng lại ở việc phân tích một cách khái quát chuỗi giá trị và mô hình liên kết trên khía cạnh giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm rau an toàn cho nông dân thành phố Đà Nẵng, phạm vi nghiên cứu của đề tài, giới hạn tại 05 vùng sản xuất rau an toàn và một số tác nhân đại diện cho các thành phần của chuỗi giá trị.

3. Hƣớng phát triển của đề tài trong thời gian đến

Mặc dù các nội dung và kết quả nghiên cứu đã cơ bản đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu song vẫn còn một số nội dung, vấn đề cần phải đầu tƣ nghiên cứu sâu để có kết quả hoàn thiện và khả thi hơn.

Hƣớng nghiên cứu của đề tài trong thời gian đến là tập trung xây dựng các kênh phân phối cung ứng rau an toàn từ rau sản xuất trên địa bàn và rau

chất lƣợng vệ sinh trên chuỗi cung ứng.

Với kết quả nghiên cứu có ý nghĩa về mặt thực tiễn và khoa học, tác giả hy vọng đề tài sẽ cung cấp các dữ liệu tham khảo cho các cơ quan ban ngành, các địa phƣơng của thành phố Đà Nẵng trong việc thiết lập hệ thống các chính sách để hỗ trợ, phát triển rau an toàn, khuyến khích ngƣời nông dân sản xuất và doanh nghiệp tham gia sản xuất nhằm tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm rau an toàn của thành phố Đà Nẵng, phục vụ lợi ích cho ngƣời tiêu dùng.

Tiếng Việt

[1] Alan Johnson – Điều phối viên Dự án MMW4P, Khái niệm hợp đồng, Những áp dụng với chuỗi giá trị ở Việt Nam.

[2] Lê Thị Minh Hằng, Nguyễn Hữu Nguyên Xuân (2016), Phân tích chuỗi giá trị thực phẩm tại Đà Nẵng

[3] Lê Thị Minh Hằng (2016), Mô hình chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn và giải pháp kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm trên chuỗi.

[4] Nguyễn Thị Tân Lộc, Đỗ Kim Chung, Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tạp chí khoa học và phát triển 2015 – tập 13

[5] Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (2015), Báo cáo kết quả triển khai chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm trên cây rau năm 2015. [6]Nguyễn Văn Nên (2015),Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân trong

chuỗi giá trị dừa tỉnh Bến Tre

[7]Lê Văn Trung Trực (2015),Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị nhãn tiêu da bò tỉnh Đồng Tháp

[8]Nguyễn Văn Nên (2015),Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị dừa tỉnh Bến Tre

[9]Từ Thị Kim Trang (2015),Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp

[10] Nguyễn Ngọc Hải (2014), Liên kết trong sản xuất, tiêu thụ hàng nông sản, những vấn đề cần tháo gỡ (Bài đăng trên tạp chí tài chính số 11/2014

[11] Nguyễn Thị Liên (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất mô hình liên kết sản xuất trong chuỗi ngành hàng rau chất lượng cao tại Lâm Đồng

trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP.HCM

[13] Micheal Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh – Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh

[14] Phạm Bảo Thạch (2008), Liên kết chuỗi trong sản xuất nông nghiệp, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết chuỗi trong sản xuất nếp tại huyện Phú Tân, An Giang

[15] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Chuyên đề: rau an toàn – thực trạng và giải pháp.

[16] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 99/2009/QĐ-BNN về việc Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn.

[17] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và Phát triển chương trình khí sinh học.

[18] Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2008), Cẩm nang nghiên cứu chuỗi giá trị.

[19] Nguyễn Nguyên Cự (2008), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[20] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2008), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Giáo dục.

[21] Trần Thị Ba, Đại học Cần Thơ, Chuỗi cung ứng rau Đồng bằng Sông Cửu Long theo hướng GAP, Hội thảo GAP tại Bình Thuận, tháng 7/2008

[22] Nguyễn Văn Minh (2007), Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Hà Nội, Một số giải pháp phát triển thị trường rau an toàn

[23] Dƣơng Đình Giám (2007), liên kết kinh tế một nhu cầu cấp bách đối với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, TCCN số tháng 1/2007

[25] M4P- Dự án nâng cao hiệu quả thị trƣờng cho ngƣời nghèo (2005), Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo – Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB). .

Tiếng Anh

[1] David J.Luck và Ronald S.Rubin (2009), Nghiên cứu marketing, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

[2] Making Markets Work Better for the poor, Application of value chain Approach for Development of Honey Beekeeping in Tuyen Hoa District, Quang Binh Province.

[3] Making Markets Work Better for the poor, The Participation of the Poor in Agricultural Value Chain A case study of Cassava.

[4] Raphael Kaplinsky and Mike Morris (2001), A Handbook for Value Chain Research.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 117 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)