Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của rau an toàn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 95 - 104)

7. Tổng quan tài liệu

3.1.2 Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của rau an toàn

trên địa bàn TP. Đà Nẵng

Sau đây sẽ là bảng phân tích, tổng kết các điểm mạnh yếu, cơ hội và thách thức cho rau an toàn của thành phố Đà Nẵng.

Điểm mạnh, điểm yếu

Điểm mạnh Điểm yếu

Gi

ống

- Giống rau trên địa bàn thành phố là những giống rau truyền thống, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm trồng trọt, và chống bệnh.

- Chủng loại rau chƣa đa dạng (chủ yếu là cải ngọt, nấm, mồng tơi, rau muống..).

-Qui trình sản xuất rau an toàn cũng chỉ mới đƣợc ứng dụng đối với các giống truyền thống (không giống nhƣ Đà Lạt, áp dụng kỹ thuật trồng rau an toàn cho các giống mới:súp lơ xanh

Đ ất đa i, khí h ậu có quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố.

hẹp do quá trình đô thị hóa ở thành phố diễn ra quá nhanh

- Thƣờng xảy ra bão lụt, thời tiết mùa khô khắc nghiệt, thiếu nƣớc tƣới, ảnh hƣởng đến năng suất thu hoạch

- Trang thiết bị bị cơ giới hoá chƣa nhiều, nên nhiều khi ngƣời trồng rau chỉ làm đất đại khái nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng của vụ sau.

- Đối với các nông dân chƣa vào hợp tác xã việc sản xuất còn manh mún làm cho việc ứng dụng kĩ thuật mới, cơ giới hóa, thu mua hàng, ứng dụng kĩ thuật sau thu hoạch và vận chuyển trở nên khó khăn. C hấ t lƣợ sả n p hẩ m

- Nhìn chung kĩ thuật canh tác rau an toàn chƣa cao, việc ứng dụng kĩ thuật canh tác mới còn chƣa đồng bộ, nên chất lƣợng rau không đồng đều. - Tập quán, thói quen canh tác và sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật để rau sinh trƣởng tốt, thu đƣợc lợi nhuận cao vẫn còn tồn tại, đặc biệt,

một số mẫu rau lấy từ vùng rau an toàn đôi khi vƣợt mức dƣ lƣợng thuốc trừ sâu quy định đối với rau an toàn

- Chất lƣợng rau an toàn thành phố mới đáp ứng yêu cầu nội địa, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắc khe theo tiêu chuẩn quốc tế

Gi

á

cả

- Các Hợp tác xã, các tổ sản xuất chƣa đảm bảo hết đầu ra cho sản phẩm nên một lƣợng rau không nhỏ ngƣời nông dân bán ra chợ lẻ với mức giá ngang với rau thƣờng, đây là một thiệt thòi lớn đối với ngƣời nông dân trồng rau an toàn.

Sả

n lƣ

ợng

- Sản lƣợng rau an toàn TP Đà Nẵng còn thấp, chỉ mới đáp ứng đƣợc 5-8 % nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng. Một lƣợng lớn sản lƣợng rau tiêu thụ tại TP.Đà Nẵng là rau không an toàn hoặc do các tỉnh khác cung cấp.

Qui tr ình s au thu h oạ ch

đóng gói, bảo quản vẫn còn nghèo nàn, đôi khi vệ sinh còn kém.

- Mẫu mã bao bì, nguồn gốc xuất xứ ghi trên bao bì chƣa đƣợc áp dụng tốt ở tất cả các thành phẩm.

- Thiếu kho để trữ, bảo quản hàng (ngoại trừ các siêu thị, các doanh nghiệp lớn).

- Thiếu nguồn nhân lực quản lí có trình độ, có kinh nghiệm. Q ua n h ệ tr on g chu ỗi g t rị -Đã hình thành đƣợc các quan hệ liên kết giữa ngƣời nông dân, hợp tác xã, các doanh nghiệp tiêu thụ.

-Các quan hệ này đang bắt đầu đƣợc xây dựng trên nền tảng pháp lý, có sự ràng buộc bằng tín chấp, sổ theo dõi (HTX, nông dân), giữa Hợp tác xã – doanh nghiệp, nông dân - HTX đã có hợp đồng giấy.

- Các thành phần trong chuỗi chƣa nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với chất lƣợng sản phẩm nên việc thực hiện vẫn còn thiếu đồng bộ, việc đóng gói, dán nhãn chƣa đƣợc chú trọng.

- Tuy các bên đã bắt đầu ký kết hợp đồng nhƣng việc kí kết vẫn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi.

- Việc trao đổi thông tin giữa các thành phần trong chuỗi giá trị còn hạn chế. (thông tin thị trƣờng, thông tin quảng bá sản phẩm, thông tin phản hồi của ngƣời tiêu dùng v.v).

Sự qua n t âm của c ác tổ chức

toàn đƣợc nhiều cơ quan, tổ chức quan tâm phát triển, đặc biệt đã áp dụng chƣơng trình liên kết 4 nhà (nhà nông, nhà quản lí, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp). - UBND thành phố tiến hành qui hoạch vùng sản xuất rau an toàn tƣơng đối bài bản.

- Ngƣời nông dân trồng rau an toàn đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ nhƣ: hƣớng dẫn về kĩ thuật sản xuất rau an toàn, tìm đầu ra cho sản phẩm v.v,,, Riêng Chi cục Bảo vệ thực vật đã tổ chức rất nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn cho nông dân và tổ chức giám sát, kiểm tra chặt chẽ.

còn chƣa đồng bộ và chặt chẽ, nhất là trong công tác chứng nhận vùng rau an toàn.

- Công tác nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá sản phẩm chƣa đƣợc đẩy mạnh.

Cơ Hội Thách Thức N hu cầ u thị t rƣờn g

- Nhu cầu tiêu thụ rau an toàn ngày càng cao, nhất là ở thành thị => có thể tăng sản lƣợng lớn.

- Nhu cầu về chất lƣợng sản phẩm cao đi đôi với giá cao hơn đƣợc ngày càng nhiều ngƣời tiêu dùng chấp nhận => cơ hội tăng lợi nhuận cho các thành phần trong chuỗi nếu đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.

-Với qui mô và trình độ sản xuất hiện nay, rau an toàn TP Đà Nẵng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ trong thành phố, chỉ 5%, chƣa nói tới xuất đi các tỉnh khác.

Sả

n p

hẩ

m

- Nhờ có sự nghiên cứu của các viện, sự hỗ trợ của các ban ngành có liên quan tại TP Đà Nẵng, rau an toàn là sản phẩm tiềm năng có cơ hội mở rộng diện tích, đa dạng về chủng loại và tăng năng suất hơn nữa.

- Quy hoạch đô thị tại thành phố Đà Nẵng khá phức tạp, đất trồng cho rau không nhiều, mặc dù có quy hoạch nhƣng việc thực hiện không dễ dàng.

- Hình ảnh rau an toàn chƣa đƣợc quảng bá rộng rãi, nhận thức về rau an toàn chƣa cao ảnh hƣởng đến mức độ sử dụng

Thƣơng h

iệu,

nhã

n h

iệu

toàn. trọng của việc xây dựng thƣơng hiệu của các thành phần trong chuỗi còn yếu, một phần do chính bản thân doanh nghiệp chƣa nỗ lực, một phần do các thành phần khác trong chuỗi, quan trọng nhất sự chấp nhận của ngƣời tiêu dùng.

- Tiến hành việc xây dựng thƣơng hiệu chậm trễ sẽ là một khó khăn cho chính các HTX, doanh nghiệp khi cạnh tranh trực tiếp với với các nhãn hiệu khác trên thị trƣờng, đặc biệt là nguồn rau sạch nhập trực tiếp từ Đà Lạt.

Liên kết chuỗi để cung ứng các mặt hàng thiết yếu, đồng thời thực hiện việc quản lý theo chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn là con đƣờng tất yếu hƣớng đến sự phát triển bền vững trong sản xuất và phân phối. Đây là biện pháp tốt nhất để loại trừ những bất ổn về cung cầu, giá cả, chất lƣợng hàng hóa, nhằm ổn định thị trƣờng, đảm bảo an sinh xã hội. Đồng thời thúc đẩy năng suất các vùng sản xuất sản phẩm nông nghiệp.

của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP.Đà Nẵng, thúc đẩy sản xuất rau an toàn. Từ thực trạng sản xuất tiêu thụ ở mô hình liên kết Nông dân – hợp tác xã – doanh nghiệp cần phải xem xét lại những yếu tố sau.

Nhu cầu tiêu thụ RAT của ngƣời tiêu dùng hiện nay rất lớn, nhƣng ngƣời nông dân lại không muốn tham gia sản xuất vào ngành hàng này. Đây là vấn đề không bình thƣờng trong quy luật cung – cầu. Thị trƣờng phát triển nhƣng số lƣợng ngƣời sản xuất tham gia vào lĩnh vực này không tƣơng xứng. Sản xuất rau an toàn trên địa bàn Đà Nẵng không phát triển. Từ những hạn chế của chƣơng 2 có thể tổng kết lại nhƣ sau.

Một là việc tổ chức sản xuất rau an toàn hiện nay là chƣa hợp lý, không đảm bảo đủ nguồn cung số lƣợng lẫn chủng loại. Do quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, tập trung tại các vùng rải rác nên nhiều hộ chƣa kết nối với HTX. Lƣợng lớn rau này không thông qua hợp tác xã để bán cho DN tiêu thụ và đi vào các chuỗi cung ứng với thƣơng hiệu rau an toàn của HTX ( nhƣ HTX RAT Túy Loan, HTX RAT La Hƣờng). Trong khi đó doanh nghiệp tiêu thụ khi ký hợp đồng với hợp tác xã thƣờng xuyên không có đủ hàng về số lƣợng lẫn chất lƣợng để bán. Vấn đề đặt ra là phải tổ chức liên kết sản xuất giữa nông dân và hợp tác xã để tăng sản lƣợng, chủng loại. Trong đó vai trò của hợp tác xã là kết nối, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm của mình. Hợp tác xã là mắt xích cơ bản kết nối và định hƣớng sản phẩm cho ngƣời nông dân sản xuất. Hợp đồng cung ứng và tiêu thụ sản phẩm bằng văn bản là cơ sở pháp lý ràng buộc quan hệ kinh tế cũng nhƣ trách nhiệm giữa hai bên. Chuỗi liên kết càng ngắn thì hiệu quả và lợi nhuận các thành viên tham gia trong chuỗi càng cao và đồng thời kiểm soát đƣợc chất lƣợng VSATTP.

Trƣờng hợp tại Đà Nẵng nên áp dụng mô hình liên kết 4 nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà nƣớc, HTX. Trong đó HTX là trung tâm điều phối các

nhằm cùng chung mục tiêu là hỗ trợ và thúc đẩy mối liên kết này phát triển bền chặt. Nhà nƣớc là ngƣời hỗ trợ, khuyến khích cho các hợp tác xã trong chuỗi liên kết nhƣng đồng thời có thể can thiệp, đóng vai trò trung gian trong việc giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn về lợi ích trong liên kết giữa HTX và ngƣời sản xuất.

Hai là khi tham gia liên kết với HTX, việc phân bổ lợi ích trên chuỗi giá trị không đồng điều, ngƣời nông dân hƣởng lợi ít từ việc tham gia sản xuất trong chuỗi trong khi phải bỏ chi phí nhiều để sản xuất nhƣng lợi nhuận đạt đƣợc không cao. Việc phân chia lợi ích không đồng đều dẫn đến ngƣời nông dân không mặn mà với việc sản xuất rau an toàn, không khuyến khích sản xuất phát triển.Giải quyết vấn đề này trƣớc hết phải phân bổ lại lợi ích khi tham gia chuỗi giá trị cho ngƣời nông dân. Khi ngƣời nông dân gia tăng đƣợc lợi nhuận và thấy đƣợc lợi ích kinh tế thực sự thì họ sẽ tham gia mạnh dạn đầu tƣ sản xuất rau an toàn thay vì sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và gián đoạn nhƣ hiện nay. Để tăng đƣợc lợi nhuận cho ngƣời nông dân khi tham gia chuỗi phụ thuộc vào các yếu tố sau

-Phải tổ chức sản xuất RAT trên những vùng chuyên canh, tập trung nông dân chuyên sản xuất rau an toàn trên những vùng có diện tích lớn. Một khi đƣợc tổ chức chuyên nghiệp nâng cao năng suất và sản lƣợng thì sẽ giảm đƣợc các chi phí sản xuất, chi phí trung gian, tăng lợi nhuận cho ngƣời nông dân.

-Thay đổi quan hệ giữa HTX và nông dân hiện nay, tăng cƣờng liên kết ngang. Có thể thấy, các nỗ lực thúc đẩy và phát triển RAT cũng nhƣ các HTX, các liên kết ngang trong sản xuất RAT của các cơ quan quản lý chuyên ngành nhìn chung là đáng khích lệ. Tuy nhiên kết quả thực tế lại không nhƣ ý muốn. Có thể giải thích bởi mô hình HTX tự thân nó không mang lại niềm tin

khuyến khích ngƣời nông dân tham gia và gắn bó với hợp tác xã để bán sản phẩm của mình qua hợp tác xã. Nếu ngƣời nông dân thấy lợi ích thực sự về kinh tế thì sẽ gắn bó với HTX, từ đó nông dân sẽ tuân thủ sản xuất, tăng sản lƣợng thu gom cho HTX để bán lại cho doanh nghiệp với giá cao hơn, thu về lãi lớn hơn

-Phải xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm RAT, đƣa sản phẩm rau an toàn đến với các kênh phân phối hiện đại của doanh nghiệp, tạo dấu ấn trong lòng ngƣời tiêu dùng, phải quan tâm đến công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm cũng nhƣ truy xuất nguồn gốc để ngƣời tiêu dùng nhận biết đƣợc sản phẩm đƣợc bày bán là rau an toàn.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 95 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)