Đẩy mạnh thực hiện liên kết dọc theo mô hình hợp đồng liên kết

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 110 - 114)

7. Tổng quan tài liệu

3.3.1. Đẩy mạnh thực hiện liên kết dọc theo mô hình hợp đồng liên kết

kết “4 nhà” với vai trò chủ đạo là các HTX nông nghiệp hoặc các tổ hợp tác tại các vùng chuyên canh rau an toàn

Thực tế cho thấy việc phát triển mở rộng diện tích rau an toàn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay còn chậm, đòi hỏi phải có HTX/ doanh nghiệp giữ vai trò tiêu thụ sản phẩm, là mắt xích cơ bản kết nối và định hƣớng sản xuất cho ngƣời nông dân. Chuỗi càng ngắn thì hiệu quả và lợi nhuận của

tiêu thụ sản phẩm bằng văn bản là cơ sở pháp lý ràng buộc quan hệ kinh tế cũng nhƣ trách nhiệm giữa hai bên.

Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP chỉ có thể tồn tại trong điều kiện tập hợp nông dân vào một tổ chức ít nhất là ở quy mô tổ hợp tác hoặc HTX, sau đó xây dựng các tổ chức liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp để có giải pháp đầu ra cho sản phẩm rau an toàn. Các doanh nghiệp hiện nay thƣờng quan tâm đến lợi nhuận và không thể quan tâm đáp ứng các yêu cầu nhỏ lẻ của các hộ nông dân và họ cũng không có khả năng để ký hợp đồng tiêu thụ trực tiếp đối với từng hộ nông dân cũng nhƣ cung cấp các yếu tố đầu vào cho nông dân. Để thực hiện hoàn thiện việc thực hiện hợp đồng trong nông nghiệp theo mô hình liên kết dọc đối với sản phẩm rau an toàn của thành phố Đà Nẵng thì cần thực hiện một số giải pháp sau:

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong hợp đồng liên kết

- Nông dân: Khác với rau thông thƣờng, rau an toàn phải tuân thủ theo một quy trình khác chặt chẽ từ lúc trồng cho đến lúc thu hoạch. Nông dân phải đảm bảo thực hiện đúng các quy trình sản xuất do HTX đƣa ra và có sự kiểm tra giám sát của HTX. Khi thực hiện đảm bảo đƣợc các yêu cầu của HTX, thì nông dân mới tiếp tục đƣợc thực hiện các hợp đồng sản xuất rau an toàn. Nông dân đƣợc cung cấp các yếu tố đầu vào.

- Hợp tác xã/tổ hợp tác: Đây là thành viên quan trọng, đóng vai trò chủ lực trong việc đƣa sản phẩm từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Là thành phần chịu trách nhiệm chính trong việc cung cấp sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vai trò của các HTX là giúp Các HTX thực hiện ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các siêu thị, các doanh nghiệp kinh doanh rau, các bếp ăn tập thể, … Các HTX định hƣớng cho nông dân sản xuất theo

cầu của thị trƣờng. HTX sẽ giúp nông dân lên lịch trồng, đƣa ra mức đầu tƣ và đặt cây giống. Sau đó HTX sẽ cung cấp các yếu tố đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV,…) và quy trình sản xuất cho nông dân, cùng thời điểm này nông dân nhận cây giống và tiến hành trồng. Trong quá trình trồng, HTX tiếp tục theo dõi, giám sát nông dân sản xuất đúng theo quy trình sản xuất rau an toàn. Đến thời điểm thu hoạch HTX sẽ thu mua theo mức giá thỏa thuận trƣớc với nông dân.

Do đó, các HTX thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: + Ký hợp đồng sản xuất

+ Cung cấp các yếu tố đầu vào cho nông dân

+ Hỗ trợ sản xuất, tổ chức hƣớng dẫn nông dân thực hiện sản xuất + Kiểm tra, giám sát việc tổ chức sản xuất

+ Thu mua sản phẩm + Sơ chế, đóng gói + Tiêu thụ sản phẩm.

- Doanh nghiệp (Siêu thị, cơ sở kinh doanh rau,…): Đối với các siêu thị, cửa hàng kinh doanh rau an toàn có thể thực hiện 2 chức năng vừa bán lẻ, vừa bán buôn. Thực hiện chức năng kinh doanh bán lẻ để cung cấp rau cho các nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể,… và khách hàng mua lẻ. Xu hƣớng hiện đại, sản phẩm tiêu dùng tại các siêu thị khiến ngƣời tiêu dùng tin tƣởng và an tâm. Trong thời gian đến, khách hàng mục tiêu hƣớng đến trong sản phẩm rau an toàn của thành phố Đà Nẵng là các siêu thị nhƣ: Metro, Big C, Coop-mart.

- Cơ quan nhà nƣớc: Đóng vai trò thúc đẩy quá trình liên kết và hỗ trợ thực hiện hợp đồng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ. Các cơ quan Nhà nƣớc (Trung tâm Khuyến ngƣ nông lâm, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Chi

khoa học công nghệ cho nông dân và doanh nghiệp thông qua cầu nối là các HTX.

- Các tổ chức dịch vụ (Ngân hàng, bảo hiểm, tổ chức chứng nhận chất lƣợng,...): Tham gia hỗ trợ trong việc liên kết giữa các thành viên trong chuỗi giá trị. Thực hiện hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, HTX để thực hiện đầu tƣ cơ sở vật chất trong sơ chế, bảo quản sản phẩm hoặc thực hiện cho vay vốn đối với các hộ nông dân sản xuất thông qua sự bảo lãnh của HTX hoặc các cơ quan Nhà nƣớc. Đông thời hỗ trợ trong việc xây dựng thƣơng hiệu, chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

Củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã

- Thành lập các HTX hoặc tổ hợp tác chuyên canh rau tại các vùng rau đã đƣợc quy hoạch, đảm bảo điều kiện sản xuất rau an toàn. HTX và tổ hợp tác phải thực sự là đại diện của nông dân, là cấu nối liên kết nông dân với thị trƣờng. Các HTX hoặc tổ hợp tác đƣợc thành lập phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tránh chạy theo thành tích.

- Chú trọng thực hiện hỗ trợ HTX trong việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phát triển thị trƣờng.

- Nâng cao năng lực của các HTX trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh rau, các HTX phải xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm rau an toàn của HTX, thực hiện sơ chế, đóng gói và bảo quản sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn trƣớc khi cung cấp ra thị trƣờng.

- Hỗ trợ vốn cho các HTX trong việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng sơ chế, thiết bị bảo quản sản phẩm và hỗ trợ công tác xúc tiến thƣơng mại, tiếp cận tiêu thụ sản phẩm tại các tiêu thụ hiện đại là siêu thị, cửa hàng kinh doanh rau an toàn.

chuyên canh rau phải có từ 1 – 2 kỹ sƣ trồng trọt để thực hiện kiểm tra, kiểm soát quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Thành lập Trung tâm tƣ vấn và hỗ trợ thực hiện hợp đồng nông nghiệp

Mô hình hợp đồng “liên kết bốn nhà” ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng chƣa phát triển là do nhiều nguyên nhân, trong đó vai trò hỗ trợ của Nhà nƣớc là rất quan trọng. Vai trò của Nhà nƣớc chƣa đƣợc phát huy, chƣa thúc đẩy mối liên kết thị trƣờng giữa nông dân với HTX và doanh nghiệp cũng nhƣ chƣa có biện pháp trong việc xúc tiến hỗ trợ thực hiện hợp đồng liên kết.

Từ thực tiễn cho thấy, cần thiết phải thành lập Trung tâm tƣ vấn và hỗ trợ thực hiện hợp đồng nông nghiệp, Trung tâm này có thể là đơn vị kinh doanh dịch vụ hoặc trực thuộc Chi cục Quản lý chất lƣợng Nông lâm thủy sản (thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), bởi đây là đơn vị thực hiện chức năng quản lý HTX nông nghiệp, hỗ trợ phát triển dịch vụ nông nghiệp và thực hiện quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản. Thông qua Trung tâm này sẽ thực hiện các mô hình liên kết giữa các chủ thể tham gia, đào tạo nâng cao nhận thức về sản xuất theo hợp đồng cho nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã, tƣ vấn và hỗ trợ kịp thời về kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trƣờng,… cho các chủ thể tham gia thực hiện sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)