CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 61)

7. Tổng quan tài liệu

2.2. CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.2.1. Sơ đồ mô tả chuỗi giá trị rau an toàn

Về tổ chức sản xuất rau an toàn trên diện tích 40 ha nêu trên, hiện nay có 3 loại hình sản xuất và tiêu thụ.

-Loại hình 1: Gồm các vùng Phú Sơn 1 (Hòa Khƣơng), Thái Lai (Hòa Nhơn), Cẩm Nê – Yến Nê (Hòa Tiến), tổ chức sản xuất theo hình thức Tổ hợp tác. Hộ nông dân tự sản xuất và tự tiêu thụ, vai trò của tổ hợp tác tập hợp các thành viên hỗ trợ kiến thức, trao đổi kinh nghiệm và là cầu nối để kết nối với cơ quan dịch vụ nông nghiệp ( khuyến nông, Trồng trọt – BVTV, cơ quan quản lý nhà nƣớc ) để đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ các chính sách đầu tƣ của nhà nƣớc...

- Loại hình 2: Gồm Phú Sơn 2, tổ chức sản xuất theo hình thức kinh tế trang trại. Là loại hình tổ chức sản xuất chuyên môn hóa của kinh tế hộ (chuyên nghiệp sản xuất rau) với quy mô lớn 2 ha trở lên, có đầu tƣ một phần ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất.

- Loại hình 3: Gồm La Hƣờng (Hòa Phong), Túy Loan (Hòa Phong), tổ chức sản xuất theo hình thức kinh tế Hợp tác xã. Loại hình này có sự hỗ trợ tích cực của HTX trong việc đầu tƣ thông qua kênh hỗ trợ của nhà nƣớc và HTX có hoạt động thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên HTX, tuy nhiên còn nhiều hạn chế.

tổng quát như sau

Hình 2.1. Chuỗi giá trị rau an toàn của thành phố Đà Nẵng

Chuỗi giá trị RAT của TP. Đà Nẵng có 5 hoạt động cơ bản đó là: cung ứng các yếu tố đầu vào, sản xuất, bán sỉ, bán lẻ và tiêu dùng. Các tác nhân (hay còn gọi là các thành phần) tham gia chuỗi giá trị đó là: Nhà cung ứng các yếu tố đầu vào, ngƣời nông dân, ngƣời thu gom, hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh rau, ngƣời bán lẻ và cuối cùng là ngƣời tiêu dùng sản phẩm RAT.

Bên cạnh các thành phần tham gia chuỗi giá trị còn có các tổ chức hỗ trợ đóng vai trò thúc đẩy chuỗi giá trị, đó là các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành (Sở NN&PTNT, Sở Công Thƣơng), các đơn vị sự nghiệp

Ngƣời nông dân Các yếu tố

đầu vào

Sản xuất Thu gom và bán sỉ Bán lẻ Tiêu dùng Nhà cung ứng giống, vật tƣ, phân bón… Ngƣời tiêu dùng cá nhân (các hộ gia đình) Ngƣời tiêu dùng tập thể Ngƣời bán lẻ chợ địa phƣơng Các tổ chức hỗ trợ Ngƣời thu gom bán sỉ Hợp tác xã Ngƣời bán lẻ chợ thành phố DN kinh doanh rau an toàn

vật…).

Các chức năng trong chuỗi giá trị của rau an toàn thành phố Đà Nẵng , đó là:

- Cung cấp các yếu tố đầu vào: Bao gồm giống, vật tƣ, phân bón, thuốc BVTV,… Hiện nay, nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào trên địa bàn thành phố Đà Nẵng rất đa dạng, có rất nhiều chủng loại vật tƣ, phân bón và thuốc BVTV trên thị trƣờng, điều này cũng cũng gây khó khăn cho công tác kiểm soát chất lƣợng các yếu tố đầu vào. Tâm lý chung các hộ nông dân vẫn muốn sử dụng sản phẩm giá rẻ để giảm chi phí sản xuất.

- Sản xuất: Chủ yếu là các hộ nông dân sản xuất theo quy mô kinh tế hộ nhỏ lẻ, ngƣời nông dân thực hiện tất cả các khâu từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch.

- Thu gom và bán sỉ: Bao gồm ngƣời thu gom rau đồng thời cũng thực hiện chức năng bán sỉ và các hợp tác xã mua lại sản phẩm của nông dân và phân phối cho các doanh nghiệp hoặc phân phối tại các điểm bán.

- Bán lẻ: Bao gồm những ngƣời bán lẻ tại các chợ trên địa bàn thành phố, các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh rau, ngƣời bán rong, bán dạo.

- Tiêu dùng: Gồm ngƣời tiêu dùng cá nhân hộ gia đình và tiêu dùng tổ chức là các cơ sở nhà hàng, khách sạn, các bếp ăn tập thể tại các trƣờng học, bệnh viện, khu công nghiệp các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

2.2.2. Phân tích các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị RAT và các quan hệ liên kết giữa các tác nhân các quan hệ liên kết giữa các tác nhân

a. Nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào

- Giống: Qua phỏng vấn thu thập nguồn cấp giống chủ yếu từ công ty Trang Nông đƣợc bày bán tại nhiều cửa hàng vật tƣ nông nghiệp tại các quận huyện. Nhìn chung giống từ Công ty Trang Nông đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng

cấp mà chủ yếu là các loại rau thông thƣờng nhƣ cải, mồng tơi, bí đao, khổ qua....

- Phân bón, thuốc BVTV: Hiện nay, số lƣợng cơ sở kinh doanh phân bón, thuốc BVTV trên địa bàn thành phố hiện có 42 cửa hàng có đăng ký kinh doanh đã đƣợc kiểm tra đánh giá xác nhận đủ điều kiện về chất lƣợng theo quy định tại thông tƣ số 45/2016 của Bộ NNo và PTNT.

b. Nông dân

Ngƣời nông dân trồng rau an toàn là tác nhân quan trọng, họ là ngƣời tạo ra sản phẩm và là tác nhân bắt đầu cho mọi kênh tiêu thụ rau an toàn. Tổng số hộ nông dân đƣợc điều tra khảo sát là 120 hộ cụ thể đƣợc phân bố nhƣ sau:

Bảng 2.6. Cơ cấu điều tra 120 hộ nông dân khảo sát tại các vùng rau

TT Địa điểm Số hộ khảo sát (hộ) Tỷ trọng (%)

1 La Hƣờng 25 20,83 2 Cẩm Nê 10 8,33

3 Phú Sơn 20 16,67

4 Túy Loan Tây 45 37.50 5 Thạch Nham Tây 20 16,67

Tổng cộng 120 100

Nguồn: kết quả điều tra

- Quy mô sản xuất

Đặc điểm chung của các hộ nông dân là ở quy mô nhỏ, mang tính chất gia đình, chƣa có hộ sản xuất quy mô lớn theo tính chất trang trại nhƣ ở Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh,…Diện tích canh tác của các hộ từ 1 đến 2 sào là chủ yếu.

- Kinh nghiệm sản xuất:

Tỷ lệ nông dân có kinh nghiệm sản xuất từ 10-20 năm đến 65%, tỷ lệ nông dân có trên 20 năm kinh nghiệm cũng khá cao 21,67%, còn lại nông dân có kinh nghiệm sản xuất dƣới 10 năm là 13,33%.

- Lao động sản xuất

Do đặc thù các hộ sản xuất, mỗi hộ nông dân sản xuất chỉ có từ 1-2 lao động, chủ yếu sử dụng lao động của gia đình, không thuê lao động bên ngoài. Lực lƣợng lao động chủ yếu là ngƣời lớn tuổi từ 48-60 tuổi. Một số ít hộ có quy mô lớn trên 1.000m2

thì trong những ngày đầu vụ, vào một số công đoạn chính (làm đất, bón lót,...) có thuê lao động và trả tiền liền theo ngày công lao động thuê.

-Tổ chức sản xuất rau của kinh tế hộ

Quy trình canh tác rau an toàn đƣợc thực hiện nhƣ sau

Nguồn: trung tâm khuyến ngư nông lâm

Hình 2.2. Quy trình canh tác rau an toàn

Nông dân trồng một chủng loại rau phổ biến và xem kẽ các loại rau giữa các vụ, sản lƣợng mỗi loại . Sản phẩm rau an toàn theo quan niệm của ngƣời nông dân là sản phẩm đƣợc sử dụng thuốc với liều lƣợng hợp lý, không lạm dụng phân hóa học, chỉ sử dụng phân hữu cơ và việc tuân thủ theo kỹ thuật sản xuất. Thực tế các hộ chỉ sản xuất theo thói quen và kinh nghiệm, ít quan tâm đến quy trình kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn của rau an toàn.

Làm luống Bón lót Gieo sạ Bón phân Làm cỏ Phun thuốc Thu hoạch

(Nguồn: kết quả khảo sát)

Hình 2.3. Các kênh tiêu thụ RAT của nông dân

Về tiêu thụ sản phẩm thì các hộ nông dân của tiêu thụ qua các kênh chủ yếu sau:

+Kênh tiêu thụ trực tiếp chiếm khoảng từ 50-60%. Do ngƣời nông dân tự tiêu thụ tại các chợ ở gần nhà chở bằng xe máy, xe đạp hoặc gánh xuống bán tại chợ, nông dân bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng hộ gia đình tại các chợ hoặc có thể bán cho ngƣời bán lẻ tại chợ để ngƣời bán lẻ bán lại cho ngƣời tiêu dùng.

+Kênh tiêu thụ thông qua ngƣời thu gom chiếm khoảng 35-45%. Ngƣời thu gom đến thu mua sản phẩm của nông dân tại đồng ruộng để bán tại chợ đầu mối và các chợ trên địa bàn nhƣ chợ Cồn, chợ Hàn, chợ Đống Đa một số ít cung cấp trực tiếp cho các cơ sở bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, nhà trẻ...

+Kênh tiêu thụ sản phẩm thông qua các hợp tác xã chiếm khoảng từ 5- 10%, Nông hộ tham gia hợp tác xã và hợp tác xã đại diện các hộ ký hợp đồng với DN thu mua.

Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu vẫn do nông dân tự tiêu thụ, số lƣợng ít giá bán sản phẩm không cao, không phân biệt đƣợc rau an toàn với rau

Bán lẻ trực tiếp tại chợ

Ngƣời sản xuất (hộ nông dân)

Bán cho ngƣời thu gom

Bán cho HTX

đến các chợ lẻ để bán. Vấn đề quan tâm nhất của các hộ nông dân hiện nay là cần có thị trƣờng tiêu thụ đối với rau an toàn.

-Quan hệ liên kết

Một số các hộ liên kết với hợp tác xã và các tổ hợp tác để nhận đƣợc sự hỗ trợ về giống, vật tƣ cũng nhƣ đầu ra cho sản phẩm nhƣ tại HTX rau an toàn Túy Loan, tổ sản xuất rau an toàn Hòa Tiến (Yến Nê 1) và HTX rau an toàn La Hƣờng – Cẩm Lệ. Các hợp tác xã đứng ra mua lại sản phẩm cho các hộ, ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp tiêu thụ RAT

-Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Năng suất và chất lƣợng sản phẩm rau an toàn, đặc biệt là chất lƣợng ATTPcủa nông sản đầu ra chịu ảnh hƣởng bởi chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp đầu vào. Thực tiễn, đa số nông dân không đủ năng lực đánh giá chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp đầu vào, ngƣời nông dân mua vật tƣ nông nghiệp đầu vào một cách tự phát. Họ thƣờng lựa chọn các cửa hàng, đại lý ở vị trí thuận tiện và thƣờng quan tâm nhiều đến giá cả.

Tất cả các hộ đƣợc hỏi đều không có hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp và không nhận đƣợc sự hỗ trợ tƣ vấn hay không chịu trách nhiệm về năng suất, chất lƣợng của sản phẩm. Ở một số vùng chuyên canh rau lớn, các hộ nông dân thƣờng xuyên đƣợc nhân viên tiếp thị thuốc bảo vệ thực vật tặng để dùng thử. Trong trƣờng hợp này ngƣời nông dân sẵn sàng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà không báo cáo hay xin phép bất kì cơ quan chức năng nào.

Hình2.4. Người thu gom và các mối quan hệ

-Đặc điểm

Ngƣời thu gom thƣờng thu mua sản phẩm từ nông dân trên cùng khu vực (mua quanh năm) và mang ra chợ đầu mối bán cho ngƣời bán lẻ hoặc phân phối cho các bếp ăn, tập thể, nhà hàng. Thời điểm thu mua thƣờng là buổi sáng sớm, khoảng từ 4 giờ sáng ngƣời thu gom đến đồng ruộng để thu gom rau. Ngƣời thu gom thƣờng vận chuyển bằng xe máy, số lƣợng từ 40- 50kg/bao.

-Phương thức thu mua

Khi bán theo hình thức là bán theo kg (hoặc bán chục) thì ngƣời nông dân thực hiện thu hoạch, nhổ và xếp sẵn chờ ngƣời thu gom đến thu gom tại đồng ruộng. trong trƣờng hợp mua cả luống (bán mão) tức ngƣời thu gom tự thực hiện khâu thu hoạch, sơ chế, bỏ bao và vận chuyển. Rau hình thức không tốt thƣờng bị bỏ lại và ngƣời nông dân phải tự đi tiêu thụ tại các chợ nhỏ, lẻ.

Giá thu mua là do ngƣời thu gom đƣa ra. Giữa ngƣời thu gom và nông dân không có ràng buộc với nhau nên ngƣời thu gom nào trả giá cao hơn thì nông dân bán rau an toàn cho ngƣời đó. Tuy nhiên, thói quen mua bán và quan hệ làm ăn lâu dài là hai vấn đề mà nông dân thƣờng lựa chọn ƣu tiên để bán cho ngƣời thu gom.

Nông dân Ngƣời thu gom (bán sỉ)

Ngƣời bán lẻ

Bếp ăn tập thể/nhà hàng, KS

có nhiều ngƣời thu gom đến mua hàng với giá cao thì nông dân biết đang hút hàng và có quyền lựa chọn ngƣời thu gom nào trả giá cao nhất để bán.

- Mối quan hệ giữa người thu gom và nông dân

Mối quan hệ liên kết giữa ngƣời thu gom với nông dân khi thu mua thƣờng bằng hợp đồng miệng. Một ngƣời thu gom có thể có quan hệ mua bán với nhiều hộ nông dân.

Quan hệ giữa ngƣời thu gom (bán sỉ) và khách hàng tại các chợ và các tổ chức kinh tế thu mua thƣờng là quan hệ quen biết nhau, liên kết nhau theo dạng liên kết mạng lƣới, thực hiện giao dịch nhiều lần nhƣng chƣa có sự thỏa thuận bằng hợp đồng. Hình thức thanh toán cũng đƣợc thực hiện thanh toán 1 lần, bằng tiền mặt, thanh toán ngay tại thời điểm cung cấp rau nhƣng cũng có một số trƣờng hợp có thể cho thiếu nợ và lấy tiền vào ngày hôm sau.

-Vấn đề kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

Ngƣời thu gom khi mua rau không quan tâm là rau có đƣợc cấp chứng nhận an toàn mà chỉ đánh giá rau bằng cảm quan bên ngoài và dựa trên quan hệ quen biết. Việc tiêu thụ sản phẩm thực hiện mua bán trong ngày nên ngƣời thu gom không quan tâm đến việc bảo quản, sơ chế.

Vì địa bàn hoạt động nhỏ, các vùng sản xuất rau gần trung tâm, ngƣời thu gom trong chuỗi giá trị RAT trên địa bàn TP Đà Nẵng cũng đồng thời là ngƣời bán sỉ phân phối tại chợ đầu mối Hòa Cƣờng, phân phối cho ngƣời bán lẻ tại các chợ lớn của thành phố (Chợ Hàn, Chợ Cồn, Chợ Mới) và các cơ sở bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn.

Tại chợ đầu mối Hòa Cƣờng, hầu nhƣ không phân biệt đƣợc nguồn cung cấp rau của thành phố Đà Nẵng và các tỉnh lân cận và cũng chƣa có sự phân biệt giữa rau an toàn so với rau thƣờng.

toàn, trong đó có trên 80% thực hiện chức năng thu gom bán sỉ rau trên địa bàn nhƣng chủ yếu là nguồn rau nhập từ các tỉnh, số lƣợng rau tiêu thụ hằng ngày bình quân tại Chợ Đầu mối Hòa Cƣờng khoảng trên 100 tấn rau/ngày. Việc giao dịch, buôn bán của ngƣời bán sỉ thực hiện trong ngày nên họ không có kho lạnh bảo quản sản phẩm. Qua khảo sát, hầu hết ngƣời bán sỉ tại Chợ Đầu mối Hòa Cƣờng còn hạn chế về các kiến thức nhƣ sơ chế, đóng gói, bảo quản rau, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Việc bán hàng chủ yếu dựa vào uy tín cá nhân.

d. Người bán lẻ

Đặc điểm chung

Hình 2.5. Người bán lẻ và các mối quan hệ

Hiện tại, TP Đà Nẵng có 70 chợ (01 chợ đầu mối, 07 chợ loại 1, 20 chợ loại 2,37 chợ loại 3 và 05 chợ tạm với tổng số hộ kinh doanh hơn 18.000 hộ. Theo thói quen tiêu dùng của ngƣời dân thành phố thì chợ vẫn là nơi cung cấp thực phẩm, rau quả tƣơi sống hàng này và là địa điểm phân phối thích hợp. Ngƣời bán lẻ rau đều phân bố ở hầu hết tất cả các chợ trên địa bàn thành phố.

-Đặc điểm

Ngƣời bán lẻ thu mua rau từ nhiều nguồn: mua tại chợ đầu mối Hòa Cƣờng và mua của nông dân. Trong một số trƣờng hợp tại các vùng rau Cẩm Nê – Hòa Tiến, Túy Loan Tây – Hòa Phong nông dân tự sản xuất và tự bán lẻ

Ngƣời bán sỉ

Nông dân Ngƣời bán lẻ Ngƣời tiêu dùng

T ÊU

30kg/ngày.

Khi tiếp nhận nguồn rau từ ngƣời thu gom bán sỉ tại chợ đầu mối, ngƣời bán lẻ thực hiện sơ chế, sơ bộ là bỏ lá héo úng, phân loại theo từng loại rau để cung cấp cho khách hàng. Ngƣời bán lẻ tại các chợ nếu mua của ngƣời bán sỉ thì họ tự vận chuyển, phƣơng tiện vận chuyển chủ yếu bằng xe máy hoặc thuê xe thồ, khối lƣợng sản phẩm bình quân ngƣời bán lẻ khoảng 100-120kg/ngày. Tỷ lệ hao hụt rau cũng khá lớn, khoảng từ 8-10%, có trƣờng hợp cân không đủ kg nhƣ 1kg về cân lại chỉ còn 0,9kg. Hầu hết các giao dịch mua bán đƣợc thực hiện trong ngày do đặc điểm của sản phẩm rau dễ bị héo, úng thỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn TP đà nẵng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)