Công tác xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam (Trang 61 - 62)

7. Tổng quan nghiên cứu

2.3.3. Công tác xuất khẩu lao động

Bảng 2.10. Số Lao động bị thu hồi đất được xuất khẩu để giải quyết việc làm

2011 2012 2013 2014 2015

Số lao động mất đất đã đƣợc

giải quyết việc làm (ngƣời) 991 944 1082 1634 1702 Số Lao động mất đất đƣợc

xuất khẩu (ngƣời) 7 10 11 13 15 % LĐ xuất khẩu với tổng số

(%) 0.71 1.06 1.02 0.80 0.88

Trong những năm qua, công tác xuất khẩu lao động của thị xã đƣợc quan tâm, chú trọng nhƣng số lƣợng có nhu cầu đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài vẫn còn kiêm tốn, chỉ có chƣa tới 100 ngƣời tham gia xuất khẩu lao động ở nƣớc ngoài, chủ yếu là các nƣớc Nhật Bản và Hàn Quốc.

Kết quả cụ thể của công tác xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất trên bảng 2.11. Kết quả này cho thấy mỗi năm chỉ có trên dƣới 15 lao động diện này đƣợc đi xuất khẩu. Điều này cho thấy biện pháp này chỉ giúp cho địa phƣơng giải quyết chƣa đầy 1% số lao động bị thu hồi đất đƣợc giải quyết việc làm.

Trong khi nhiều địa phƣơng khác ngay ở Quảng Nam nhƣ Thăng Bình hay Duy Xuyên rất thành công với chính sách giải quyết việc làm từ xuất khẩu lao động. Nhƣ vậy cần phải xem xét những vần đề cụ thể của công tác này đang tồn tại. Theo chuyên gia của ngành lao động tỉnh Quảng Nam, công tác này. Đó là: ngƣời lao động cũng chƣa mặn mà tham gia vào chƣơng trình xuất khẩu lao động. Tiếp đó là thiếu vốn đầu tƣ cho học ngoại ngữ và nghề để xuất khẩu lao động. Hơn nữa ở đại phƣơng chƣa xuất hiện những tấm gƣơng lao động đi xuất khẩu thành công để kịch thích họ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam (Trang 61 - 62)