7. Tổng quan nghiên cứu
3.1.2. Định hƣớng giải quyết việc làm
Tập trung huy động các nguồn lực để đầu tƣ xây dựng hạ tầng đô thị theo định hƣớng phát triển nhanh, bền vững, là đô thị hạt nhân phía Bắc của Tỉnh. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng cao và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp - thƣơng mại dịch vụ, nâng cao chất lƣợng phát triển của các ngành nghề kinh tế, gắn với nâng cao chất lƣợng lao động. Phấn đấu xây dựng Điện Bàn trở thành trung tâm thƣơng mại - dịch vụ của tỉnh và khu vực.
Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tạo chuyển biến mạnh về đời sống văn hóa, nếp sống văn minh đô thị, chất lƣợng giáo dục, chăm lo sức khỏe, giải quyết việc làm.
Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm; từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nông thôn cả về số lƣợng và chất lƣợng, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động; góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, ổn định chính trị - xã hội, củng cố an ninh - quốc phòng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chủ yếu từ nông - lâm - ngƣ nghiệp sang công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần xây dựng thị xã ngày càng vững mạnh. Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị mất đất sản xuất do đô thị hóa, chuyển sang làm việc tại các khu, cụm công nghiệp và đào tạo phát triển các mô hình có hiệu quả ở khu vực nông thôn theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn và cơ cấu kinh tế phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời định hƣớng chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp để giải quyết tốt việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn thị xã, đảm bảo cho mọi lao động trong độ tuổi, có khả năng lao động, sẳn sàng làm việc đều có cơ hội tìm đƣợc việc làm có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế của thị xã nhất là giai đoạn huyện Điện Bàn lên thị xã.
a. Đào tạo nghề
Phấn đấu giai đoạn 2016-2020 phải đào tạo 10.000 lao động theo kế hoạch Đề án đề ra. Trong đó : đào tạo nghề phi nông nghiệp 4.500 lao động, nông nghiệp 2.000 lao động và các trƣờng đào tạo theo hệ trung cấp
cao đẳng, địa học 3.500 trên địa bàn, bình quân hàng năm đào tạo 2.000 lao động (không tính các sinh viên đi học và ra trường ngoài thị xã) góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo 76,14% và giải quyết việc làm thƣờng xuyên cho lao động trên thị xã 98%.
Dự kiến kinh phí đào tạo nghề giai đoạn (2016-2020) là: 8.200.000.000 đồng.
Trong đó:
- Nguồn TW đào tạo theo chƣơng trình 1956/QĐ-TTg: 3.500.000.000 đồng;
- Nguồn theo chƣơng trình khuyến công: 1.000.000.000 đồng; - Nguồn ngân sách thị xã: 1.000.000.000 triệu đồng;
- Xã hội hóa: 2.700.000.000 đồng.
b. Giải quyết việc làm
Giai đoạn 2016-2020 giải quyết việc làm cho 31.000 lao động. Trong đó lao động lao động các nhóm ngành công nghiệp - xây dựng 17.400 ngƣời, thƣơng mại - dịch vụ 12.885 ngƣời, nông - lâm - ngƣ nghiệp 715 ngƣời.
Dự kiến kinh phí giải quyết việc làm giai đoạn (2016-2020) là: 25.492.000.000 đồng.
Trong đó:
- Nguồn TW: 20.595 triệu đồng; - Nguồn tỉnh: 3.697 triệu đồng; - Nguồn thị xã: 1.200 triệu đồng.
Bảng 3.1. Tình hình giải quyết việc làm theo các nhóm ngành giai đoạn 2016 - 2020 ĐVT: người Năm Tổng số lao động GQVL hàng năm (Ngƣời) Chia theo nhóm ngành Nông – Lâm - Ngƣ nghiệp Công nghiệp – Xây dựng Thƣơng mại – Dịch vụ Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) 2016 5.850 170 2,91 3.350 57,26 2.330 39,83 2017 6.000 165 2,75 3.410 56,83 2.425 40,42 2018 6.210 150 2,42 3.490 56,2 2.570 41,38 2019 6.380 130 2,04 3.550 55,64 2.700 42,32 2020 6.560 100 1,52 3.600 54,88 2.860 43,6 Tổng cộng 31.000 715 2,33 17.400 56,17 12.885 41,5
(Nguồn: Phòng LĐ và TBXH huyện Điện Bàn)
c. Xuất khẩu lao động
Phấn đấu đƣa 70 ngƣời đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài.
d. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp
Đào tạo 4.500 lao động (Quyết định 1956/QĐ-TTg và chƣơng trình khuyến công);
Giải quyết việc làm cho 23.000 lao động trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ.