Điều tra cun g cầu và tổ chức các hoạt động dịch vụ việc làm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam (Trang 88 - 98)

7. Tổng quan nghiên cứu

3.2.5. Điều tra cun g cầu và tổ chức các hoạt động dịch vụ việc làm

xuất khẩu trong nƣớc thƣờng là những sản phẩm thu hút đƣợc nhiều lao động hơn các ngành nghề khác nhƣ: Chế biến Nông – Lâm - Thủy - sản, may mặt, thủ công mỹ nghệ…

3.2.5. Điều tra cung - cầu và tổ chức các hoạt động dịch vụ việc làm làm

Hàng năm tiến hành các cuộc điều tra cung - cầu lao động để cập nhật kịp thời chính xác những thông tin cần thiết về thị trƣờng lao động và nhu cầu đào tạo nghề tại các doanh nghiệp, vừa đánh giá đƣợc kết quả thực hiện Đề án vừa phục vụ yêu cầu chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, điều hành chính quyền vừa làm cơ sở cho việc hoạch định các chủ trƣơng chính sách của địa phƣơng cũng nhƣ phục vụ theo yêu cầu của cấp trên.

Định kỳ hàng năm phối hợp với các ban, ngành, hội, đoàn thể, các địa phƣơng và Trung tâm Giới thiệu việc làm Quảng Nam thƣờng xuyên tổ

chức phiên chợ việc làm nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động gặp gỡ, tiếp xúc, giao lƣu nắm bắt thông tin về nhu cầu lao động việc làm, qua đó giúp doanh nghiệp tuyển chọn lao động, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có cơ hội lựa chọn nơi làm việc phù hợp với bản thân.

Tăng cƣờng liên kết với các Trung tâm dịch vụ việc làm trong và ngoài tỉnh chú trọng thu nhập thông tin về thị trƣờng lao động để cung cấp cho ngƣời lao động những thông tin cần thiết nhằm giải quyết tốt mối quan hệ cung cầu về lao động.

Phát triển thông tin thị trƣờng lao động, tổ chức hiệu quả sàn giao dịch việc làm. Đẩy mạnh công tác thu thập thông tin về nhu cầu tuyển dụng của các nhà tuyển dụng dƣới nhiều hình thức, thông tin về cung, cầu lao động trên thị trƣờng, thông báo thƣờng xuyên tới các xã, phƣờng thông qua nhiều kênh tuyên truyền: Đài phát thanh, truyền hình, website... giúp ngƣời lao động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, đào tạo của xã hội trong từng giai đoạn, đăng ký lựa chọn việc làm phù hợp, nâng cao hiệu quả giữa đào tạo và tuyển dụng.

- Củng cố hoạt động các trung tâm dịch vụ việc làm, chú trọng hoạt động thu thập thông tin thị trƣờng lao động tại các trung tâm. Tổ chức thu thập thông tin về lao động chƣa có việc làm, nhu cầu tìm việc làm, chỗ việc làm trống, thông tin về xuất khẩu lao động, nhu cầu học nghề, lao động mất việc do di dời chỉnh trang đô thị...

- Định kỳ tổ chức Hội chợ việc làm để ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, các trung tâm giới thiệu việc làm, các trƣờng và cơ sở đào

tạo trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc, giao lƣu, nắm bắt thông tin, nhu cầu về lao động việc làm, tuyển dụng, thông qua đó đáp ứng nhu cầu tuyển lao động của các doanh nghiệp, giúp ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm, định hƣớng học nghề, thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng lao động thành phố. Từ nay đến năm 2020, tổ chức 3 lần Hội chợ việc làm; phấn đấu qua mỗi lần hội chợ, hỗ trợ cho khoảng 3.000 lao động tìm đƣợc việc làm, hỗ trợ cho khoảng 2.000 lao động đăng ký học nghề. Bên cạnh nguồn kinh phí Trung ƣơng bố trí, thành phố dành nguồn kinh phí hỗ trợ đủ để tổ chức Hội chợ việc làm.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu vấn đề Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn đã khái quát đƣợc những vấn đề và những nội dung chủ yếu sau:

1. Khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất.

2. Đánh giá thực trạng, những nhân tố ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm cho ngƣời lao động thuộc diện thu hồi đất, cập nhật tình hình giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện Điện Bàn và những vấn đề bức xúc cần phải đƣợc giải quyết.

3. Trên cơ sở định hƣớng phát triển kinh tế và mục tiêu giải quyết việc làm của huyện Điện Bàn giai đoạn 2016 - 2020, luận văn đã đề xuất hệ thống các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam một cách toàn diện, đồng bộ và gắn với những nội dung của giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất.

Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam không chỉ là công việc bức xúc trƣớc mắt, mà còn là vấn đề mang tính chiến lƣợc. Kết quả nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về giải quyết việc làm của lao động thuộc diện thu hồi đất đi đến kết luận sau đây:

- Đặc điểm của ngƣời lao động bị thu hồi đất là một yếu tố khiến cho việc giải quyết việc làm trở nên cần thiết. Với những ngƣời lao động bị thu hồi đất sản xuất, mất đất sản xuất cũng tựa nhƣ họ mất đi việc làm, sau khi thu hồi họ rất khó chuyển đổi nghề nghiệp, chất lƣợng lao động còn

thấp cả về trình độ văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật. Nhiều ngƣời lao động sống ỷ lại vào những khoản tiền trợ cấp đền bù đất, phần lớn số tiền đền bù đƣợc ngƣời dân sử dụng vào việc sửa sang, xây dựng nhà ở, mua sắm phƣơng tiện đi lại, việc học tập của con cháu. Tuy nhiên, rất ít gia đình dành tiền đền bù đầu tƣ cho việc học nghề của con cháu, cũng nhƣ số gia đình đầu tƣ vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh không nhiều. Ngoài ra, phần lớn ngƣời dân bị thu hồi đất cảm thấy chƣa thật sự hài lòng với chính sách đền bù giải tỏa mặt bằng và hỗ trợ chuyển đổi việc làm. Nhƣng lý do cơ bản nhất là tồn tại tình trạng thiếu công bằng trong công tác đền bù. Hiện nay, đứng giữa các quy định chính sách cũ và mới, mức giá đền bù đã chênh nhau đáng kể. Nhiều ngƣời dân bị thu hồi đất trƣớc trở nên thiệt thòi.

- Điện Bàn là địa phƣơng có tốc độ đô thị hóa tƣơng đối cao so với các địa phƣơng khác trong tỉnh. Đi liền với nó là tình trạng thiếu việc làm, không tìm đƣợc việc làm của lực lƣợng lao động bị thu hồi đất là rất lớn. Trƣớc tình trạng đó, Điện Bàn đã sử dụng nhiều biện pháp để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nhƣ thực hiện các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các chƣơng trình đào tạo nghề, hổ trợ giải quyết việc làm, chƣơng trình xuất khẩu lao động, chấn chỉnh nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề, dịch vụ việc làm, thông tin thị trƣờng sức lao động…đạt đƣợc một số kết quả đáng kể.

- Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất vẫn còn nhiều bất cập nhƣ chất lƣợng việc làm mới chƣa cao, tình trạng không tìm đƣợc việc làm, thiếu việc làm vẫn còn cao, việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm còn nhiều điểm chƣa hợp lý, hoạt động của

hệ thống công cụ hổ trợ giải quyết việc làm còn nhiều yếu kém và sức ép giải quyết việc làm cho ngƣời lao động có đất sản xuất bị thu hồi lớn, trong khi chất lƣợng lao động rất thấp.

- Để thực hiện đƣợc mục tiêu và phƣơng hƣớng giải quyết việc làm cho lao động có đất sản xuất bị thu hồi đến năm 2016 và những năm tiếp theo, thị xã Điện Bàn cần thực hiện đồng bộ 8 nhóm giải pháp sau:

+ Giải pháp về phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp + Giải pháp về phát triển các ngành Thƣơng mại - Dịch vụ + Giải pháp về phát triển các ngành Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp

+ Giải pháp về hoàn thiện công tác hỗ trợ vốn để giải quyết việc làm + Giải pháp về đào tạo nghề để giải quyết việc làm

+ Giải pháp về đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tăng cơ hội việc làm cho ngƣời lao động

+ Giải pháp về phát triển ngành nghề phi nông nghiệp

+ Giải pháp về điều tra cung - cầu và tổ chức các hoạt động dịch vụ việc làm

Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất là vấn đề mang tính chiến lƣợc. Trên đây mới chỉ là nghiên cứu bƣớc đầu. Vấn đề này cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Công báo Chính phủ, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

[2] Ban BT-GPMB & TĐC huyện Điện Bàn, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư giai đoạn 2011 – 2015.

[5] Hoàng Xuân Bang (2006), Tình hình lao động và việc làm 5 năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản thống kê; Hà Nội.

[6] PGS.TS. Bùi Quang Bình (2007), Giáo trình kinh tế lao động, Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[7] PGS.TS. Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà xuất bản Giáo Dục.

[8] PGS.TS. Bùi Quang Bình (2011), “Vốn con ngƣời và đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các tỉnh Duyên hải Nam trung bộ”, Tạp chí khoa học số 41, Đại học Đà Nẵng.

[3] Bộ luật lao động năm 2003.

[4] Chi cục thống kê huyện Điện Bàn, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 0013, 2014.

[9] Trung Chính - Trần Khâm (2005), “Đời sống và việc làm của nông dân những vùng bị thu hồi đất”; Báo nhân dân, các ngày 10, 11, 12 tháng 5 - 2005.

[11] Đỗ Minh Cƣơng (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, NXB lao đông – Xã hội, Hà Nội

[10] TS. Nguyễn Hữu Dũng, “Thực trạng thu nhập, đời sống và việc làm của ngƣời dân có đất bị thu hồi”, Chuyên đề nghiên cứu.

[12] Nguyễn Minh Hoài (2008), “Ổn định đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia”; Tạp chí cộng sản số 790 tháng 8-2008. [13] Ths. Ngô Hữu Hoạnh (2010), “Nghiên cứu ảnh hƣởng sinh kế ngƣời

nông dân khi chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học đất, số 35 - 2010.

[14] Nguyễn Văn Hƣng (2004), Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động sau khi bàn giao đất cho các cụm công nghiệp, khu công nghiệp và các khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Phó Giám đốc Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Hải Dƣơng. [15] Trần Lê (2005), “Bất cập quản lý đất đai”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số

ra ngày 24-8-2005.

[22] Luật đất đai sửa đổi năm 2003, Nhà xuất bản chính trị quốc gia:

[16] Nguyễn Văn Nam (2005), “Việc làm cho ngƣời dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ra ngày 19 – 8 - 2005

[17] PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[18] GS.TSKH. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

học kinh tế quốc dân.

[20] Phòng Tài nguyên – Môi trƣờng, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020, tháng 09–2015

[21] Đặng Kim Sơn (2008), Giáo trình nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[26] Bùi Ngọc Thanh (2009), “Việc làm cho hộ nông dân thiếu đất sản xuất- vấn đề và giải pháp”, Tạp chí cộng sản (chuyên đề cơ sở ) số 26 tháng 2-2009.

[27] Nguyễn Phúc Thọ (2005), Tác động tiêu cực của công nghiệp hóa tới xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất ở xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

[28] PGS.TS. Nguyễn Thi Thơm, Th.S. Phí Thị Hằng (2009), Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

[23] PGS.TS. Nguyễn Tiệp (2007), Việc làm cho người lao động trong quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Hiệu trƣởng Trƣờng đại học Lao động - Xã hội. Theo tapchicongsan.org.vn

[24] Phạm Quang Tín (2007), “Thực trạng việc làm của ngƣời lao động trong các hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học số 19, Đại học Đà Nẵng.

[25] PGS.TS. Võ Xuân Tiến, PGS.TS. Phạm Hảo, PGS.TS. Vũ Ngọc Hoàng (đồng chủ biên) (1996), Khai thác và phát triển các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở miền trung, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

[29] PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm (2006), Các giải pháp giải quyết việc làm cho ngư dân các tỉnh Duyên hải miền trung, Nhà xuất bản Đà Nẵng. [30] Vũ Quốc Tuấn (2005); “Đất đai, những vấn đề thể chế bảo thủ trong tƣ

duy, thiếu minh bạch trong quản lý”; Thời báo kinh tế Việt Nam, số ra ngày 1-9-2005.

[32] UBND tỉnh Quảng Nam, “Ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, QĐ 55/2006/QĐ-UBND 15/12/2006; QĐ 29/2008/QĐ-UBND 26/8/2008; QĐ 23/2010/QĐ-UBND ngày 30/9/2010.

[34] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 18/3/2013 về việc triển khai thực Chỉ thị sô 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho con liệt sỹ, thương bệnh binh nặng giai đoạn 2013-2015 của thị xã Điện Bàn

[35] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 30/9/2013 về việc dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn thị xã Điện Bàn năm 2014;

[36] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 364/UBND ngày 04/4/2013 về việc tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới;

[37] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 281/UBND ngày 11/3/2014 về việc thành lập, củng cố Ban chỉ đạo (hoặc Tổ công tác), xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn đến năm 2020;

về việc kiện toàn Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc thực hiện Đề án đào tạo nghề và giải quyết lao động việc làm thị xã Điện Bàn giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020;

[39] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 09/3/2015 về việc dạy nghề cho lao động nông thôn thị xã Điện Bàn năm 2015;

[40] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 99/UBND ngày 30/01/2015 về việc điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề và tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã;

[41] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 17/6/2015 về việc triển khai công tác xuất khẩu lao động năm 2015.

[31] Nguyễn Thị Hải Vân (2005); “Việc làm cho ngƣời nông dân khi thu hồi đất”; Thời báo kinh tế Việt Nam, số ra ngày 13-7-2005.

Website

[33]:http://www.vietnamnet.vn/xahoi/laodong/2005/05/423687 “Lúng túng tìm việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)