Chữa một số lỗi thường gặp: 1.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 127 - 129)

Hoạt động 2: (10 phút)

Dấu câu cĩ vai trị quan trọng trong khi viết câu. Nếu khơng đặt dấu khi viết hết câu, hoặc đặt dấu sai, câu viết sẽ sai, trở nên khơng trong sáng, khĩ hiểu.

?1 sgk.

- Hs so sánh từng cặp câu và đưa ra nhận xét. - gv chốt lại.

II. Chữa một số lỗi thường gặp: 1. 1.

a. Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm thành 2 câu ghép nhưng hai về khơng liên quan chặt chẽ với nhau. do vậy, dùng dấu chấm ở đây để tách thành 2 câu là đúng.

b. Câu 1:

việc dùng dấu chấm để tách thành 2 câu là khơng hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi CN.

Do vậy dùng dấu phẩy hoặc chấm phẩy là hợp lí.

2. So sánh:

a. Dấu chấm hỏi ở các cuối câu 1 & câu 2 sai vì đây khơng phải là các câu hỏi.

b. Câu 3: Chỉ cần 1 lỗi nhỏ ở nĩ là tn gắt um lên! là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là khơng đúng.

Hoạt động 3: Luyện tập (18 phút )

Hoạt động 3: Luyện tập (18 phút )

BT1

Hs tự làm rồi lên bảng chữa.

BT2:

- Hs xác định câu đúng và câu sai.

BT3:

III. Luyện tập:

1. Dấu chấm câu đặt sau các từngữ dưới đây: ngữ dưới đây: + ... sơng lương. + ... đen xám. + ... đã đến. + ... tỏa khĩi. + ... trắng xĩa. 2. Câu 1 đúng.

Câu 2 sai phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật.

- Cẩu 3 đúng.

- Câu 4 đúng.

- Câu 5 sai phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật.

3. Đặt đúng dấu chấm than: a. Đặt dấu.

b. Đặt dấu! c. Đặt dấu chấm.

4. Đặt dấu thích hợp: - Máy nĩi gì?

- Lại chị, em nĩi gì đâu! Rồi Dế choắt hũ vào.

- Chối hã? này! chối này!. Mỗi câu “chối này”, Chị coi lại giáng một mõ xuống.

5. Chính tả (nghe – viết). Nếu cịn thời gian.

4. Củng cố: (3 phút)Củng cố: (3 phút)

? Cơng dụng của ba loại dấu.

5. Dặn dị: (1 phút)Dặn dị: (1 phút)

- Về học bài.

Tuần 33 Tuần 33 Tiết 131:

Tiết 131: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY) ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY) Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy: I. Mục tiêu cần đạt : I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

Nắm được cơng dụng của dấu phẩy.

Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết.

II. Chuẩn bị : II. Chuẩn bị :

Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, bài soạn ở nhà.

III.

III. Lên Lên lớp :lớp :

1. Ổn định : (1phút ) 1. Ổn định : (1phút ) 1. Ổn định : (1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới :

3. Bài mới :

Ơn tiếp loại dấu khơng dùng để kết thúc câu. Đĩ là dấu phẩy.

Hoạt động 1: Tìm cơng dụng của dấu phẩy (11 phút )

Hoạt động 1: Tìm cơng dụng của dấu phẩy (11 phút )

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

?1 sgk.

- Hs tìm cá nhân các từ ngữ cĩ chức vụ như nhau trong câu (câu 1).

- Tìm các phần cùng là phụ ngữ cho đtừ đem.

Câu 2: Tìm các phần cùng VN cho CN chú bé, giữa chúng phải đặt dấu phẩy

b. Tìm ranh giới giữa trạng ngữ với CN – VN. Tìm ranh giới giưa 4 bộ phận chú thích cho suốt 1 đời người

c. Tìm ranh giới giữa các cụm C – V (giữa các vế của câu ghép) ở chỗ đĩ phải đặt dầu phẩy:

?2 SGK - Hs trả lời - Gv chốt lại ⇒ Ghi nhớ.

I. Cơng dụng:

a. vừa lúc đĩ, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. Chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái, bổng biến thành 1 tráng sĩ.

b. Suốt 1 đời người từ thuở lọt lịng dến khi nhắm mắt xuơi tay, tre với mình sống chết cĩ nhau, chung thủy. c. Nước bị cản văng bọt tứ tung,

thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.

2. Lí do đặt dấu câu

Như trên:

* ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 2: Chữa 1 số lỗi thường gặp.(12 phút)

Hoạt động 2: Chữa 1 số lỗi thường gặp.(12 phút)

?1 SGK.

- Hs đặt dấu phẩy vào đoạn văn.

+ Dấu phẩy dùng giữa các từ cĩ cùng chức vụ trong câu. Cùng là chủ ngữ).

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 127 - 129)