1. Bố cục: chia ba đoạn
- Đoạn 1: từ đầu -> theo“mùa sáng ở chơng”
Tồn cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong sáng sau khi cơn bão đi qua.
- Đoạn 2: từ “mặt trời -> nhịp cánh”
Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cơ Tơ - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp.
Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng nước ngọt và hình ảnh người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
4. Củng cố: (7’) 4. Củng cố: (7’) 4. Củng cố: (7’)
Cho hS đọc lại 3 đoạn.
5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’)
Tiết 104: Tiết 104: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy: CƠ TƠ (TT) CƠ TƠ (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Như tiết 103. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
3. Bài mới:
Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về đảo Cơ Tơ theo bố cục 3 phần.
Hoạt động 2: (10’)Hoạt động 2: (10’)
Phương pháp
Phương pháp Nội dungNội dung
(?)2. SGK
- HS tìm và trả lời cá nhân (đoạn đầu) 2.sau khi trận bảo đi qua. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ - Tác giả đã hàng loạt tính từ: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giịn.
Các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo như: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát. - Chọn vị trí quan sát từ trên điểm
cao để người đọc hình dung được khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cơ Tơ.
Hoạt động 3: (10’)Hoạt động 3: (10’)
(?)3. SGK.
- GV cho HS đọc lại đoạn văn từ “mặt trời rọi lên ngày thứ sáu đến là là nhịp cánh”
- Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khơi, “sau trận bão ...”
Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc: Mặt trời. “Trịn trĩnh phúc hậu ... hửng hồng”.
3. Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ và - Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ và
tráng lệ.
“Sau trận bão ...”
“Trịn trĩnh ... hửng hồng”
- Cho thấy tác giả quan sát miêu tả, ngơn ngữ chính xác, tinh tế, năng lực sáng tạo cái đẹp, lịng yêu thiên nhiên, tổ quốc.
Hoạt động 4: (10’)Hoạt động 4: (10’)
(?)4. SGK.
- HS trả lời cá nhân.
+ Thể hiện qua các chi tiết “cái giếng ...” “Từ đồn thuyền ...”
“Thấy nĩ dịu dàng ...”
+ Sự cảm nhận tinh tế được thể hiện qua sự so sánh: “Cái giếng nước ngọt ...đất liền” Cảnh tấp nập người lên xuống múc nước, gánh nước gợi liên tưởng đến sự đơng vui của bến khu chợ trong đất liền. Nhưng sự tấp nập ở đây lại gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của khơng khí buổi sáng trên biển và dịng nước ngọt từ giếng chuyển vào các ang, cong rồi xuống thuyền, vì thế tác giả thấy nĩ “đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”.
4. Cảnh sinh hoạt và lao độngtrong một buổi sáng trên đảo: trong một buổi sáng trên đảo: - Vào buổi sáng.
- Quanh giếng nước ngọt ở rìa đảo. - Khẩn trương, tấp nập và thật
thanh bình.
Hoạt động 5: (8’)Hoạt động 5: (8’)
Tổng kết về giá trị ND và nghệ thuật của bài văn. - HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt lại.
+ Đặc biệt cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rực rỡ và đầy chất thơ. Bài văn cho ta biết và yêu mến một vùng đất của tổ quốc ở ngồi biển - quần đảo Cơ Tơ.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 6: Luyện tập Hoạt động 6: Luyện tập
Về nhà làm.
4. Củng cố: (5’) 4. Củng cố: (5’) 4. Củng cố: (5’)
(?) Qua bài văn miêu tả cho thấy tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên đất nước ra sao? Tình cảm của em như thế nào khi đọc bài văn này?
5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’)
TUẦN 27TUẦN 27 TUẦN 27