Cách dùng như vậy tăng tính hình ảnh nêu bật được những đặc điểm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 62 - 63)

II/ Tìm hiểu bài thơ: 1.Bố cục: chia ba đoạn.

3. Cách dùng như vậy tăng tính hình ảnh nêu bật được những đặc điểm

ảnh nêu bật được những đặc điểm của những người được nĩi đến.

* Ghi nhớ: SGK

(?)1. SGK

- HS trả lời cá nhân.

+ Các từ ngữ in đậm trong câu a,b,c là hốn dụ. (?)2. SGK

- HS lần lượt trả lời.

a. Bàn tay - một bộ phận của con người, được dùng thay người lao động nĩi chung.

(quan hệ bộ phận – tồn thể)

b. Một, ba - số lượng cụ thể dùng thay cho số “ít”, “số nhiều” (quan hệ cụ thể - trừu tượng)

c. Đổ máu - dấu hiệu thường được dùng thay cho “sự hy sinh mất mát” nĩi chung (quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của ”chiến tranh”. Cĩ thể hiểu Ngày Huế đổ máu là ngày Huế nổ ra chiến sự.

- Dựa vào kết quả phân tích các VD ở phần I và II => ghi nhớ. + HS đọc ghi nhớ. + GV chốt lại. 1. Các từ im đậm dùng theo cách hốn dụ. 2.

a. Bàn tay ta - chỉ người lao động (quan hệ bộ phận – tồn thể)

b. Một, ba - dùng thay cho số “ít”, “số nhiều” (quan hệ cụ thể - trừu tượng) c. Đổ máu – dùng thay cho sự hy sinh

mất mát nĩi chung (quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật).

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 4: Luyện tập (10’)Hoạt động 4: Luyện tập (10’)

e. HS chia nhĩm làm 2 bài tập. + Nhĩm 1: bài tập a, b

+ 2: c, d + 3: bt2

(khoảng 5 – 7’)

- Các nhĩm đại diện trả lời và bổ sung. - GV chốt lại.

Bt3: nghe - viết SGK - Nếu cịn thời gian. - HS viết.

II/ Luyện tập:

1.a. Làng xĩm chỉ người nơng dân (mối quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)

b. Mười năm thời gian trước mắt, ngắn trăm năm thời gian lâu dài (quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng).

c. Áo chàm chỉ người Việt Bắc (quan hệ dấu hiệu giữa sự vật với sự vật). d. Trái đất chỉ nhân loại (quan hệ giữa

vật chứa đựng với vật bị chứa đựng).

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w