4. Em cĩ cảm nghĩ gì về nhân vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tơi”
5. Suy nghĩ của em về thầy giáo Ha-men trong truyện “Buổi học cuối cùng”.
ĐÁP ÁNĐÁP ÁN ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: 1.a 3.b 2.d 4.b II/ Tự luận:
1.
- Cĩ lịng nhỏ nhen , đố kỵ, kẻ cả.
- Cuối cùng với sự vị tha, bao dung và tình cảm chân thật, hồn nhiên trong sáng của em gái mình mà người anh đã nhận ra mặt hạn chế của mình và đã biết tự ăn năn và nhận lỗi. Đĩ là điều đáng quý ở người anh.
2. Là một thầy giáo đáng kính biết bao: gắn bĩ với nghề nghiệp, luơn ý thức về tầm quantrọng của việc học tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc họ). Từng cử chỉ, hành động, lời nĩi của thầy trọng của việc học tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc họ). Từng cử chỉ, hành động, lời nĩi của thầy trong buổi học cuối cùng đã thấy lịng yêu nước thật sau sắc của người thầy giáo cụ thể là yêu tiếng nĩi của dân tộc ...
Tuần 25 - Tiết 98: Tuần 25 - Tiết 98: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ VIẾT Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Rút kinh nghiệm (mặt cịn hạn chế) qua bài văn tả cảnh.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Đề, đáp án. - HS: Xem lại bài làm.
III/ LÊN LỚP:III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
3. Bài mới:
Hơm nay chúng ta sẽ cĩ 1 tiết sửa bài KT.TLV (bài lànm ở nhà).
Hoạt động 1: (15’)
Hoạt động 1: (15’)
GV phân tích đề và ghi dàn ý tên bảng.
Hoạt động 2: (10’)
Hoạt động 2: (10’)
GV nêu ưu khuyết của bài làm.
Hoạt động 3: (10’)
Hoạt động 3: (10’)
Đọc 1 vài bài khá.
Hoạt động 4: (5’)
Hoạt động 4: (5’)
Ghi điểm vào sổ
4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)
GV nhắc lại cách làm bài văn miêu tả cảnh.
5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’)
Tuần 25 Tiết 99: Tuần 25 Tiết 99: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy: LƯỢM LƯỢM (Tố Hữu) (Tố Hữu) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật.
Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ cĩ yếu tố tự sự.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
3. Bài mới:
Khi đất nước cịn giặc ngoại xâm thì khơng phân biệt già, trẻ, trai, gái đều tham gia đánh giặc. Qua bài thơ trữ tình tự sự, Tố Hữu đã cho ta cảm nhận được hình ảnh một chú bé hồn nhiên, vui tươi và sự hy sinh anh dũng của chú rất anh hùng.
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ (15’) Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ (15’)
Phương pháp
Phương pháp Nội dungNội dung
- GV đọc mẫu vài đoạn.
- HS đọc (chú ý nhịp điệu chung là ngắn, nhanh khi tái hiện hình ảnh Lượm - nhấn mạnh vào các từ láy tạo hình. Những câu cảm thán và tu từ tgiả đã tách riêng ra thành những khổ thơ đặc biệt thì nhịp điệu chậm lại, gãy khúc đọc lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa các dịng thơ.
- Thể thơ 4 chữ theo thể dân gian truyền thống được dùng trong những bài về kể chuyện, thể thơ bốn chữ thích hợp với lối thơ kể chuyện cĩ nhịp kể nhanh. - Gieo vần cách và nhịp 2/2.
(?)1. SGK
HS trả lời cá nhân.