Tả cảnh đẹp: bài mía, nơng dâu, bài ngơ, (các màu xanh khát khao)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 110 - 111)

II. Câu thiếu VN: 1 Tìm CN, VN:

a. Tả cảnh đẹp: bài mía, nơng dâu, bài ngơ, (các màu xanh khát khao)

ngơ,... (các màu xanh... khát khao)... chứng nhận cho các sự việc: Làm

phương tiện giao thơng từ Hà Nội lên Miền Bắc, xuống Hải Phịng; năm 1946 dân thủ đơ... ; là mục tiêu ném bom... bom đạn.

⇒ Cảnh vật và sự vật trên chứng nhận cho tính tươi đẹp đau thương, tính anh hùng chiếc cầu.

b. Cĩ tác dụng như là những lời nhân chứng mãi mãi cho đời sau bình dị, đau thương và anh dũng.

c. Tình cảm của tác giả với ngơi kể thứ I bộc lộ tha thiết. Tác giả đặt mình trở lại với quá khứ của chiếc cầu. Tác giả cịn sữ dụng từ ngữ hình ảnh gợi cảm trang trọng, nằm sâu, ngắm, quyến rũ,khát khao, bi thương, hùng tráng, nhĩi đau, oanh liệt, oai hùng,...

Hoạt động 4: Tìm hiểu đọan đầu, đọan cuối và ý nghĩa chung của bài văn (5phút)

?4 SGK. (Hs thảo luận 3 phút) - Đại diện trả lời.

- Nhĩm khác nhận xét. - Gv chốt lại.

Khơng gọi chiếc cầu là vật chứng hay chứng tích mà gọi là nhân chứng cách nhân hĩa này đã đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật vơ tri vơ giác → trở thành người đương thời của bao thế hệ như 1 nhân vật bất tử. Chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trứơc bao đổi thay, bao nổi thăng trầm của thủ đơ của đất nước cùng với con người.

- Đọan cuối vẫn tiếp nối được giọng điệu trữ tình của phần cuối đọan TB. Lịch sử và hình ảnh cầu Long Biên khơng chỉ làm cho bao thế hệ người Việt Nam xúc động mà cịn làm cho bao du khách trầm ngâm suy nghĩ, so sánh hình ảnh với nối đơi bờ với nối trái tim rất gợi cảm, nhịp thép với nhịp đập của con tim mở rộng ý nghĩa của bài văn từ một bài tả, kể, thêm tính chất biểu cảm và thuyết minh sâu sắc.

⇒ Ghi nhớ: - Hs đọc.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 110 - 111)