Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 57 - 58)

II/ Tìm hiểu bài thơ: 1.Bố cục: chia ba đoạn.

2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc:

cuối cùng và sự hy sinh của Lượm. - Đoạn cuối: Phần cịn lại

Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ (15’) Hoạt động 2: Tìm hiểu hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ (15’)

(?)2. SGK (?) Trang phục.?

- Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu được miêu tả sinh động và rõ nét qua những chi tiết nghệ thuật. + Trang phục: cái xắc, ca lơ giống các chiến sĩ vệ

quốc thời kháng chiến bởi Lượm cũng là một chiến sĩ thực sự. Cái xắc nho nhỏ, Calơ đội lệch thể hiện dáng vẻ hiên ngang và hiếu động của tuổi trẻ.

+ Dáng điệu: loắt choắt: nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch.

+ Cử chỉ: rất nhanh nhẹn (chim chích, huýt sáo, cười híp mí)

+ Lời nĩi: tự nhiên, chân thật (cháu đi ... ở nhà)

Với thể thơ bốn chữ nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, ...) đã thể hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi say mê cơng tác thật đáng mến, đáng yêu.

2. Hình ảnh Lượm (5 khổ đầu) - Trang phục: xinh xắn, dễ thương. - Trang phục: xinh xắn, dễ thương.

- Dáng điệu: nhanh nhẹn, tinh nghịch.

- Cử chỉ: hồn nhiên, yêu đời. - Lời nĩi: tự nhiên, chân thật.

- Với nhịp nhanh cùng nhiều từ láy thể hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi thật đáng yêu.

 Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc (16’) Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc (16’)

(?)3. SGK. - HS trả lời.

Câu chuyện được kể qua lời của người kể với những cảm xúc đau xĩt, tiếc thương, tự hào được biểu hiện trực tiếp và qua cả cách nhìn, cách miêu tả.

+ Khi nghe tin Lượm hy sinh, tgiả đau đớn thốt lên: Ra thế

Lượm ơi! ...

Câu thơ bị ngắt đơi làm hai dịng diễn tả sự đau xĩt đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ. + Tiếp đĩ nhà thơ hình dung sự hy sinh của Lượm.

Cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm và nhanh nhẹn, hăng hái, khơng nề hiểm nguy.

Vụt qua ...

... hiểm nghèo

2. Hình ảnh Lượm trong chuyến điliên lạc: liên lạc:

- Qua dịng hồi tưởng tgiả kể lại cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, Lượm cũng nhanh nhẹn và dũng cảm, hăng hái khơng nề hiểm nguy. - Câu thơ bị gãy đơi như diễn tả sự

nấc nghẹn đau xĩt của nhà thơ khi nghe tin Lượm hy sinh.

Nhưng rồi:

Bổng lịe chớp đỏ ... Lượm ơi!

+ Kể lại hình dung lại sự việc mà tgiả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên khơng kìm lịng được thốt lên đau đớn: “Thơi rồi, Lượm ơi! ...” Chú bé đã hy sinh giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên đầy hứa hẹn. Nhưng nhà thơ khơng dừng lâu ở nổi đau xĩt, ơng cảm nhận được sự hy sinh của Lượm cĩ 1 vẻ thiêng liêng cao cả như một thiên thần bé nhỏ ... đã hĩa thân vào thiên nhiên đất nước.

Cháu nằm ...

... giữa đồng.

 Hoạt động 4: Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi (7’) Hoạt động 4: Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi (7’)

(?)5. Ý nghĩa của việc lặp lại hai khổ thơ:

- Mở đầu đoạn cuối là câu “Lượm ơi, cịn khơng?” tiếp ngay sau đoạn miêu tả sự hy sinh của Lượm, như một câu hỏi vừa đau xĩt vừa ngỡ ngàng như khơng muốn tin rằng Lượm đã khơng cịn nữa. Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên như đã trả thành câu hỏi trên bằng sự khẳng định: Lượm vẫn sống mãi trong lịng nhà thơ và cịn mãi với quê hương, đất nước.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w