Nghệ thuật bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 61 - 62)

II/ Tìm hiểu bài thơ: 1.Bố cục: chia ba đoạn.

5. Nghệ thuật bài thơ

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh con người ở đoạn cuối bài thơ (3’)Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh con người ở đoạn cuối bài thơ (3’)

(?)5. SGK

- Cha đi cày về hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm, chớp của trận mưa.

Hình ảnh được XD theo lối ẩn dụ khoa trương “Đội sấm - đội chớp - Đội cả trời mưa …”

-> nĩi lên tầm vĩc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn cĩ thể sánh với thiên nhiên vũ trụ

Hoạt động 4: Tổng kết (3’)Hoạt động 4: Tổng kết (3’)

Tổng kết về nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ. ND: Bài thơ miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng

cơn mưa rào ở làng quê qua những hđộng và trạng thái của nhiều cảnh vật trước và trong cơn mưa.

NT: Thể thơ tự do, cấu thơ ngắn, nhịp nhanh và dồn dập. Sử dụng nhiều phép nhân hĩa thể hiện tài năng quan sát và miêu tả tinh tế, sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú của tác giả. Cách cảm nhận thiên nhiên ở bài thơ vừa hồn nhiên vừa sâu sắc.

* Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) Cho HS đọc thêm. 5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’)

Tuần 26 Tiết 101: Tuần 26 Tiết 101: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy: HỐN DỤ HỐN DỤ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Nắm được khái niệm hốn dụ, các kiểu hốn dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') 1. Ổn định: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Ẩn dụ là gì? Cĩ mấy kiểu ẩn dụ? Chi 1 VD ẩn dụ về phẩm chất. (?) Tác dụng của phép ẩn dụ?

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Phép ẩn dụ là dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa các sự vật. Cịn hốn dụ dựa trên mối quan hệ như thế nào. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hốn dụ. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hốn dụ. (7’)(7’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

- HS đọc khổ thơ. - GV ghi lên bảng. (?)1. SGK.

- HS trả lời cá nhân.

+ Chỉ những người dân ở nơng thơn (áo nâu) và những người dân ở thành phố (áo xanh).

(?)2. SGK

- HS trả lời cá nhân.

+ Áo nâu là một biểu hiện bộ phận của người nơng thơn về ăn mặc, áo xanh là một bộ phận của người thành thị.

+ Ở đây nhà thơ dựa vào một hiện tượng bộ phận của sự vật để nĩi lên tồn bộ sự vật (dựa vào mối quan hệ gần gũi (tương cận) giữa các sự vật.

(?)3. SGK

- HS trả lời cá nhân.

+ Cách dùng như vậy ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được những đặc điểm của những người được nĩi đến.

+ GV tổng kết: Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ là hốn dụ.

=> ghi nhớ: SGK HS đọc I/ Hốn dụ là gì? 1. Những từ in đậm chỉ những người sống ở nơng thơn và thành thị. 2.

- Áo nâu, áo xanh - chỉ người nơng dân và cơng dân. Dựa vào đặc điểm, tính chất của sự vật - sự vật – nơng thơn – thành thị - chỉ những người sống ở nơng thơn và những người sống ở thành thị. Dựa vào mối quan hệ vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w