Luyện tập: 1 Tĩm tắt truyện.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 37 - 39)

1. Tĩm tắt truyện.

Truyện kể về buổi học cuối cùng của chú bé Phrăng một trường tiểu học của làng An-dat do thầy Ha- men phụ trách. Quang cảnh ngồi đường, trong trường và lớp học cĩ nhiều khác lạ từ ngạc nhiên ->

2. Đọc thêm bài thơ “tiếng mẹ đẻ”

chăm chú, rồi bị cuốn hút hồn tồn vào khơng khí thiêng liêng, xúc động của buổi học. Thái độ, tình cảm và ý nghĩ của Phrăng cũng biến đổi rất rõ rệt trong buổi học ấy: từ chỗ mãi chơi, lười học, ngại học tiếng Pháp đến chỗ biết yêu quí và ham muốn học tốt tiếng Pháp, nhưng thật đáng buồn, lúc này Phrăng lại khơng cịn được học tiếng Pháp trong trường nữa. Buổi học kết thúc và hình ảnh thầy Ha-men nghẹn ngào khơng nĩi được hết câu chỉ kịp viết lên bảng dịng chữ thật to: “Nước Pháp muơn năm”.

4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)

(?) Qua bài học em cĩ suy nghĩ gì về việc học và giữ gìn tiếng Việt?

5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’) 5. Dặn dị: (1’)

Học bài. Soạn “Nhân hĩa”.

Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm

Tuần 24 - Tiết 91: Tuần 24 - Tiết 91:

Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy: NHÂN HĨA NHÂN HĨA I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Nắm được khái niệm nhân hĩa, các kiểu nhân hĩa. - Nắm được tác dụng chính của nhân hĩa.

- Biết dùng các kiểu nhân hĩa trong bài học của mình.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Cĩ mấy kiểu so sánh? Cho VD. (?) Tác dụng của phép so sánh.

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Các em đã được tìm hiểu phép so sánh. Cịn nhân hĩa là gì. Cĩ tác dụng như thế nào. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhân hĩa (12’)Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhân hĩa (12’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

1. Cho HS đọc đoạn trích trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa.

(?) Bầu trời được gọi bằng gì? - Ơng.

(?) Ơng thường dùng để gọi ai? - Gọi người.

(?) Cách gọi như vậy cĩ tác dụng gì?

- Làm cho trời trở nên gần gũi với con người. (?) Trong đoạn thơ, tgiả miêu tả những sự vật nào? (Bầu trời, cây mía, kiến)

(?) Tác giả miêu tả những hành động của các sự vật ấy giống với hđộng của ai?

(Mặc áo, ra trận, múa gươm, hành quân)

(?)2. Cách diễn đạt trên so với cách diễn đạt sau (SGK) hay hơn chỗ nào?

- Làm tăng tính biểu cảm của câu thơ làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn.

=> Những cách dùng như vậy được gọi là nhân hĩa (biểu các sự vật khơng phải là người trở nên cĩ các đặc điểm, tính chất, hđộng ... như con người)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w