Những hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 67)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4.2.Những hạn chế

Theo quy định chức năng nhiệm vụ Phòng Khách hàng thì CBKH chịu trách nhiệm triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng doanh nghiệp nên sẽ không tập trung, chuyên môn hóa trong thẩm định DAĐT.

Theo quy trình tín dụng và thực tế triển khai quy trình tín dụng tại Vietcombank Đà Nẵng cho thấy sự phối hợp, hỗ trợ giữa lãnh đạo Phòng Khách hàng và CBKH còn chƣa tốt: Lãnh đạo phòng Khách hàng thƣờng chỉ tiến hành kiểm tra, rà soát hồ sơ sau khi CBKH đã trình Báo cáo thẩm định nên có những quan điểm khác nhau giữa CBKH và Lãnh đạo phòng Khách hàng nên dẫn đến CBKH phải thu thập bổ sung thông tin và lập lại báo cáo thẩm định. Ngoài ra, Phòng Khách hàng vẫn chƣa có sổ phân công thẩm định dự án và theo dõi tiến độ thẩm định nên dẫn đến Lãnh đạo phòng Khách hàng không biết có bao nhiêu dự án đang thẩm định, tiến độ tới đâu. Do đó, sẽ không có kế hoạch rõ ràng trong việc thẩm định dự án, đôn đốc CBKH đẩy nhanh tiến độ thực hiện thẩm định dự án.

Bên cạnh đó, sự phối hợp thẩm định giữa Chi nhánh và Hội sở chính cũng chƣa tốt. Điều này cũng đã thể hiện qua thời gian thẩm định trung bình các hồ sơ vay vốn thuộc thẩm quyền Hội sở chính chƣa đáp ứng về tiêu chuẩn thời gian thẩm định. Nhìn chung thời gian thẩm định dự án của Vietcombank Đà Nẵng vẫn còn dài so với một số NHTM khác.

Ngoài ra, mặc dù có sự phân công trách nhiệm giữa các bộ phận tham gia quy trình tín dụng nhƣng thực tế một số trƣờng hợp CBKH chịu sự chi phối ý chí của cấp quản lý nên đôi lúc mất tính khách quan và phân định trách nhiệm trong việc thẩm định hồ sơ tín dụng.

Qua rà soát các Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng dự án cho thấy nội dung phân tích còn mang tính liệt kê, giải thích nguyên nhân là sự biến động của các khoản mục hơn là đi sâu phân tích bản chất sự việc.

Một số hồ sơ chƣa đảm bảo tính khách quan, yêu cầu thẩm định nhƣ: Chƣa chú trọng phân tích, đánh giá các giả định, thông số đầu vào làm cơ sở thẩm định. CBKH chỉ mới nêu thông tin của Khách hàng cung cấp mà không nêu lý do đồng ý với thông tin Khách hàng cung cấp. Mặc dù có đủ thông tin nhƣng CBKH chƣa tiến hành so sánh với các dự án tƣơng tự, các quy định về định mức của cơ quan nhà nƣớc và giải thích sự khác biệt.

Mức độ toàn diện, chính xác của một số báo cáo thẩm định dự án còn thấp: CBKH còn nhầm lẫn VAT trong thẩn định vốn đầu tƣ, dòng thu nhập ròng chỉ tính trƣớc khấu hao (LNST + Khấu hao) mà không phải trƣớc lãi vay, lập kế hoạch trả nợ mâu thuẩn với dòng tiền dự án ...

Nội dung thẩm định chƣa phù hợp đối với một số dự án đặc thù nhƣ: Đầu tƣ thay thế tài sản cố định hoặc bổ sung một công đoạn trong quá trình sản xuất, đầu tƣ phƣơng tiện vận tải phục vụ công tác quản lý …Đối với các dự án loại này, Chi nhánh không thể xác định dòng tiền riêng của dự án để thẩm định.

Về chỉ tiêu tài chính thẩm định thì chƣa đa dạng: Khi phân tích chỉ tiêu hiệu quả tài chính chủ yếu sử dụng NPV, IRR, PBP và khi phân tích rủi ro chỉ mới dựa vào phân tích độ nhạy.

2.4.3 . Nguyên nh n của những hạn chế

a. Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng

Thứ nhất là CBKH vẫn còn làm việc độc lập, chƣa thực sự làm việc theo nhóm để hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi CBKH phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác nhau, thời gian làm việc bị phân tán, nên khi thẩm định dự án cần tập trung thời gian. Do đó, việc làm việc theo nhóm sẽ góp phần hỗ trợ và chuyên môn hóa. Mặc dù Chi nhánh có phân công nhóm CBKH hỗ trợ nhau nhƣng thực tế các CBKH chỉ mới hỗ trợ nhau lúc CBKH khác không có mặt tại Chi nhánh. Do đó, những thời điểm CBKH đang tập trung thẩm định dự án không nhận đƣợc sự hỗ trợ của đồng nghiệp nên không tập trung, thời gian bị phân tán vào nhiều việc khác nhƣ giải ngân, kiểm tra sau, huy động vốn, mua bán ngoại tệ ….Vì vậy, chất lƣợng thẩm định bị ảnh hƣởng và thời gian thẩm định bị kéo dài.

Thứ hai là trong quá trình thẩm định các dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội sở chính, Chi nhánh vẫn chƣa phối hợp tốt với Hội sở chính ngay từ giai đoạn thu thập thông tin và đàm phán sơ bộ các điều kiện cho vay. Do đó, thời gian thẩm định thƣờng bị kéo dài.

Thứ ba là đa số CBKH còn khá trẻ, tuổi đời bình quân chỉ khoảng 6 năm. Do đó, CBKH còn thiếu kinh nghiệm thực tế và hiểu biết về các quy định Pháp luật về đặc thù của từng ngành dự án. Ngoài ra, việc luân chuyển cán bộ của Chi nhánh cũng phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định tín dụng dự án. Do đó, một số báo cáo thẩm định dự án chƣa đảm bảo tính khách quan, yêu cầu thẩm định.

đủ các ngành và tính cập nhật thông tin chƣa cao. Trong một môi trƣờng thƣờng xuyên vận động và nhiều yếu tố biến động thì tính cập nhật của thông tin rất quan trọng. Do đó, việc đánh giá biến động giá cả nguyên vật liệu và sản phẩm dự án gặp nhiều khó khăn.

Thứ năm là Vietcombank chƣa có nhiều sản phẩm dự án chuẩn để Chi nhánh thuận lợi trong việc thẩm định, rút ngắn thời gian thẩm định. Đặc biệt các nhu cầu đầu tƣ thay thế một phần tài sản cố định cần có sản phẩm chuẩn để thẩm định do không thể tách bạch dòng tiền của dự án đầu tƣ thay thế này. Thứ sáu là hạn mức thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh Đà Nẵng vẫn còn cao so với năng lực quản lý của Chi nhánh nên nợ quá hạn, nợ xấu chủ yếu là các khoản vay thuộc thẩm quyền tại Chi nhánh.

Thứ bảy là trong thực tế kinh doanh, với áp lực chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng và ý kiến của cấp quản lý là rào cản lớn trong hoạt động thẩm định. Một số trƣờng hợp ý kiến độc lập của CBKH bị chi phối bởi cấp quản lý và chƣa có sự tách bạch ý kiến của từng bộ phận tham gia.

Thứ tám là công tác thu thập, quản lý và lƣu trữ thông tin của Vietcombank Đà Nẵng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Các bộ phận kinh doanh lƣu trữ thông tin pháp lý khách hàng độc lập, chƣa chia sẻ thông tin lẫn nhau nên gây phiền hà cho Khách hàng. Khả năng truy cập vào mạng Internet của CBKH bị hạn chế do Quy định bảo mật và an toàn hệ thống công nghệ thông tin.

Thứ chín là trong quá trình thẩm định dự án, CBKH thƣờng sử dụng các bảng tính trên Excel áp dụng cho thẩm định nhiều dự án nên dễ dẫn đến tình trạng chủ quan, không rà soát hết những công thức tính làm cho kết quả thẩm định bị sai lệch.

b. Nguyên nhân bên ngoài

bên ngoài từ phía khách hàng, cơ chế chính sách và sự phát triển kinh tế cũng là những nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến công tác thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh. Có một số nguyên nhân bên ngoài nhƣ sau:

Thứ nhất là các văn bản quy định về đầu tƣ, xây dựng cơ bản, quản lý tài chính còn chồng chéo, chƣa rõ ràng, chƣa đầy đủ, cơ chế chính sách còn chƣa hoàn thiện. Để đáp ứng các cam kết hội nhập WTO, trong thời gian qua, Việt Nam đã và đang thƣờng xuyên xây dựng, điều chỉnh hệ thống pháp luật. Quá trình vừa thực hiện vừa thiết lập mới vừa sửa chữa các quy định cũ nên số lƣợng văn bản pháp lý, chế độ, chính sách đƣợc ban hành quá nhiều và thay đổi thƣờng xuyên và đôi lúc bị chồng chéo nhau. Điều này gây không ít khó khăn cho cán bộ thẩm định. Nghiệp vụ thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩm định phải thƣờng xuyên theo dõi và cập nhật thông tin về chế độ chính sách liên quan đến công việc của mình nhƣng với số lƣợng văn bản đƣợc ban hành nhiều nhƣ hiện nay, khả năng cán bộ cập nhật đƣợc hết chế độ chính sách mới là hoàn toàn rất khó. Ngoài ra, với những thay đổi về chính sách thuế, phí môi trƣờng …. đều ảnh hƣởng đến dự án trong quá trình dự án đi vào hoạt động. Ví dụ nhƣ: Các dự án thủy điện đƣợc thẩm định trƣớc đây không có thuế tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc nhƣng khi đi vào hoạt động Luật thuế tài nguyên có hiệu lực thì các doanh nghiệp thủy điện phát sinh thêm các khoản chi phí này.

Thứ hai là nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tài chính dự án khá đa dạng, nguồn thông tin internet, từ các cơ quan Nhà nƣớc … nhƣng các thông tin này chƣa đƣợc hệ thống. Các Ngân hàng vẫn phải dựa vào các nguồn thông tin từ phía khách hàng, tra cứu trên mạng internet là chủ yếu. Tuy nhiên, nguồn thông tin trên mạng Internet thƣờng không có cơ sở nguồn gốc rõ ràng. Tình trạng này đã làm cho nội dung và phƣơng pháp thẩm định tài chính dự án bị thiếu hụt rất nhiều, tạo nên xu hƣớng đơn giản hoá trong việc phân tích, đánh giá, tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án. Vì vậy, các

báo cáo thẩm định không phản ánh hết tính khả thi và hiệu quả của dự án, gây nhiều bất lợi về phía Ngân hàng trong tƣơng lai.

Thứ ba là giai đoạn 2012-2014 là giai đoạn mà môi trƣờng kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi, biến động mạnh gây khó khăn cho công tác dự báo nhƣ: lãi suất, tỷ giá, lạm phát…Các kết quả thẩm định không còn phù hợp với thực tế khi dự án đi vào hoạt động.

Thứ tƣ là trình độ lập dự án của Khách hàng không đồng đều và nhìn chung là còn yếu: Một số khách hàng lập dự án thiếu tính chính xác, thiếu căn cứ khoa học đã làm cho công tác thẩm định của Ngân hàng gặp không ít khó khăn để có thể đánh giá một cách chính xác nhất về tính khả thi và hiệu quả dự án. Ngoài ra, Khách hàng còn không cung cấp đầy đủ hồ sơ, thông tin cần thiết cho Ngân hàng thẩm định, nhiều Doanh nghiệp sợ lộ thông tin khách hàng, bí mật kinh doanh nên việc cung cấp thông tin rất hạn chế. Một số trƣờng hợp, khi yêu cầu bổ sung thì việc cung cấp thông tin bị chậm trễ dẫn đến kéo dài thời gian thẩm định của Ngân hàng. Những hạn chế này cũng là một nguyên nhân khách quan tác động đến quá trình hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nội dung Chƣơng 2: Luận văn đã giới thiệu khái quát về Vietcombank Đà Nẵng và thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tƣ tại Chi nhánh Đà Nẵng.

Luận văn trình bày các nội dung liên quan đến công tác thẩm định tại Vietcombank Đà Nẵng nhƣ: Tổ chức, quy trình, nội dung công tác thẩm định, đánh giá kết quả đạt đƣợc dựa trên những tiêu chí ở Chƣơng 1.

Từ thực trạng, tác giả đã đƣa ra những đánh giá về những mặt đạt đƣợc, hạn chế của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tƣ và chỉ ra những

CHƢƠNG 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY CỦA

VIETCOMBANK – ĐÀ NẴNG 3.1 . CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.1 . Ph n tích môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay đầu tƣ dự án tại Vietcombank Đà Nẵng

Định hƣớng phát triển của TP Đà Nẵng theo hƣớng trở thành thành phố dịch vụ, du lịch, sự kiện. Đến cuối năm 2014, cơ cấu ngành kinh tế Thành phố Đà Nẵng vẫn giữ vững thứ tự Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp: khu vực dịch vụ chiếm 61,12%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 36,26% và khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 2,62%.

Theo các nhà nghiên cứu về du lịch, Đà Nẵng có sự thuận lợi trong tiếp cận các điểm đến vì du khách có thể tiếp cận đƣợc bằng cả bốn loại hình phƣơng tiện giao thông bao gồm đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng hàng không. Bên cạnh đó, Đà Nẵng còn là trung tâm của những di sản văn hóa: Huế, Mỹ Sơn, Hội An. Đồng thời, Đà Nẵng đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về cảnh quan: núi, sông, biển.... Cộng với những chính sách đúng đắn, Thành phố Đà Nẵng đã 5 lần dẫn đầu cả nƣớc về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Nhờ đó, Thành phố Đà Nẵng đã thu hút đƣợc khá nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản, du lịch.

Trong giai đoạn từ 2011 đến 15/11/2014, thành phố Đà Nẵng đã thu hút đƣợc 140 dự án với tổng vốn cấp mới đạt hơn 622,49 triệu USD và 129 dự án tăng vốn với tổng số vốn tăng thêm đạt hơn 562 triệu USD, tổng vốn cấp mới và tăng thêm đạt 1,184 tỷ USD. Riêng trong năm 2014, tổng số dự án FDI cấp mới là 30 dự án với tổng vốn đầu tƣ là 128,41 triệu USD. Trong đó, chủ yếu

tập trung vào các dự án bất động sản du lịch.

Để bảo đảm môi trƣờng du lịch và phát triển bền vững, Thành phố Đà Nẵng chủ trƣơng chỉ thu hút các dự án công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ và dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đặc biệt là các dự án sạch nên đã hạn chế thu hút, thậm chí từ chối các dự án lớn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng.

Nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các dự án trên, một số dự án trƣờng đào tạo nghề đƣợc thành lập hoặc mở rộng nhƣ: Trƣờng Đại học quốc tế Mỹ - Thái Bình Dƣơng, Trƣờng Đại học Kỹ thuật - y dƣợc Đà Nẵng....

Theo số liệu của Sở Kế hoạch và đầu tƣ Thành phố Đà Nẵng thì hiện nay trên địa bàn có khoảng 14.500 doanh nghiệp đang hoạt động với số vốn khoảng 76.000 tỷ đồng. Trong đó, 97% trong tổng số đó là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Bình quân mỗi tháng có hơn 200 doanh nghiệp mới đƣợc thành lập. Các doanh nghiệp sản xuất đƣợc tập trung ở 6 khu công nghiệp với số lƣợng gần 400 doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, ta có thể thấy đƣợc nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển của các Doanh nghiệp trên địa bàn là khá lớn. Do đó, hƣớng đầu tƣ dự án của Vietcombank cũng cần bám sát đặc thù doanh nghiệp và định hƣớng phát triển của Thành phố Đà Nẵng.

3.1.2 . Định hƣớng công tác thẩm định dự án đầu tƣ của Vietcombank Vietcombank

a. Tăng cường tập trung quản lý rủi ro

Thực tế hoạt động cấp tín dụng và phê duyệt tín dụng trong những năm qua cho thấy các khoản nợ xấu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh phát sinh nhiều cả về số lƣợng hồ sơ và giá trị khoản cấp tín dụng.

dụng với định hƣớng đến chuyên môn hóa các bộ phận và tập trung quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính. Mô hình tín dụng của Vietcombank qua các thời kỳ đã có bƣớc tiến trong việc chuyên môn hóa giữa các bộ phận tín dụng từ Hội sở chính đến Chi nhánh, mức độ tập trung quản lý rủi ro đƣợc đẩy lên mức cao hơn.

Hiện nay, mô hình Quản lý rủi ro tín dụng của Vietcombank đã tập trung tại bƣớc phê duyệt tín dụng (GHTD/Cấp tín dụng ĐTDA, Bảo lãnh) nhƣng chƣa tập trung phê duyệt giải ngân (chức năng quản lý nợ); xử lý nợ có vấn đề và quản lý, định giá tài sản bảo đảm.

Đồng thời, mức độ tập trung phê duyệt tín dụng cũng tƣơng đối thấp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 67)