6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Nội dung nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay trung dà
hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh. Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay trung dài hạn là một tất yếu khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân các ngân hàng thƣơng mại.
1.3.2. Nội dung nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay trung dài hạn dài hạn
Về lý luận, để nâng cao chất lƣợng tín dụng tức hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn, ngân hàng thƣơng mại có thể thực hiện các biện pháp sau đây:
a. Tổ chức bộ máy quản lý tín dụng
- Cần có một bộ máy hoạt động trong lĩnh vực tín dụng có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực này.
- Tổ chức bộ máy hoạt động tín dụng với sự sắp xếp cán bộ...
- Cán bộ hoạt động tín dụng đòi hỏi phải có sự am hiểu sâu rộng các vấn đề kinh tế xã hội.
- Có sự phân cấp rõ quyền hạn, quyền quyết và trách nhiệm đối với từng cán bộ tín dụng.
- Ngoài ra, đạo đức nghề nghiệp của ngƣời cán bộ tín dụng cũng rất quan trọng trong công tác nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay trung dài hạn.
b. Thực hiện chính sách tín dụng và quy trình tín dụng
Thông qua chính sách tín dụng, các ngân hàng cũng định hƣớng cho mình lĩnh vực, ngành nghề khuyến khích cho vay cũng nhƣ hạn chế cho vay đồng thời xây dựng cơ cấu dƣ nợ một cách hợp lý để phát triển bền vững.
Các bƣớc cơ bản của quy trình tín dụng nhƣ sau: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Phân tích tín dụng Quyết định tín dụng Giải ngân Giám sát và thanh lý tín dụng Thực hiện đúng các quy trình tín dụng, đủ các bƣớc trong quy trình sẽ giảm đƣợc các rủi ro về đạo đức, hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra. Việc thực hiện đúng quy trình cho vay các cán bộ tín dụng sẽ đánh giá đƣợc khả năng xảy ra rủi ro của khách hàng và khoản vay đó và có biện pháp để lƣờng trƣớc khi rủi ro xảy ra, nâng cao chất lƣợng tín dụng của khoản vay.
c. Thực hiện hoạt động kiểm tra, giám sát tín dụng
Thông qua công tác kiểm tra sẽ phát hiện đƣợc những bƣớc không hợp lý, kiểm soát đƣợc rủi ro đạo đức và việc thực hiện không đúng quy trình trong hoạt động tín dụng, cảnh báo đƣợc các rủi ro có thể xảy ra.
Thông qua việc kiểm tra, giám sát khách hàng và khoản tín dụng đƣợc cấp, tiến hành đánh giá khả năng xảy ra rủi ro của mỗi khoản vay, phân loại và xếp hạng khách hàng vay.
d. Thực hiện công tác xử lý, khắc phục và tài trợ rủi ro
Cần có những biện pháp xử lý, khắc phục rủi ro một cách nhanh chóng, kịp thời để hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất khi rủi ro xảy ra.
Khi rủi ro xảy ra ngân hàng không thu đƣợc nợ thì có thể xử lý các tài sản bảo đảm này để thu hồi nợ đảm bảo tình hình tài chính của ngân hàng không bị biến động.
Khi rủi ro xảy ra ngân hàng không thu đƣợc nợ thì có thể xử lý các tài sản bảo đảm này để thu hồi nợ đảm bảo tình hình tài chính của ngân hàng không bị biến động.
gồm bảo hiểm tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro.
Biện pháp cuối cùng để hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra trong công tác tài trợ là trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng.