6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC,
HIỆP HỘI THẺ VÀ CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH
3.3.1. Đối vớ Ngân àng N à nƣớc
Ngân hàng Nhà nƣớc với vai trò là cơ quan thuộc chính phủ, NHNN có nhiệm vụ định hƣớng, giám sát, khuyến cáo và dẫn dắt thị trƣờng thanh toán. NHNN cần chủ động, tích cực hơn nữa phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng tổ chức, theo dõi, đôn đốc triển khai nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt ƣu tiên đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử, thanh toán thẻ ; hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán điện tử, thanh toán thẻ; triển khai giám sát hệ thống thanh toán trong nền kinh tế, đề cao tính an toàn, hạn chế, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thanh tóa; đồng thời chỉ đọa các đơn vị trong ngành ngân hàng tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền các chủ trƣơng, cơ chế chính sách về thanh toán điện tử, cũng nhƣ phổ biến, hƣớng dẫn cho khách hàng sử dụng các dịch vụ , phƣơng tiện thanh toán hiên đại, mới, cụ thể:
-Tham mƣu Chính phủ định hƣớng lộ trình phát triển hội nhập chung đối với thẻ thanh toán để các Ngân hàng định hƣớng phát triển, tránh chồng chéo, gây lãng phí, dẫn đến không tận dụng đƣợc lợi thế chung.
- Ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn để quản lý, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi đối với các loại hình, phƣơng tiện, hệ thống thanh toán điện tử mới, đảm bảo an ninh, an toàn và hoạt động của hệ thống thanh toán thẻ.
-Trong hoạt động thanh toán thẻ, NHNN cần tăng cƣờng quản lý và kiểm soát rủi ro, chỉ đạo sát sao, cũng nhƣ sự tuân thủ, phối hợp chặt chẽ với các NHTM, các tổ chức quốc tế, công ty chuyển mạch thẻ, các tổ chức trung gian thanh toán và các bên có liên quan.
- Thực hiện chính sách tiền tệ theo hƣớng: Để phát triển dịch vụ thẻ, đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cƣ, khuyến khích ngƣời dân mở tài khoản thanh toán qua ngân hàng, nhƣ phát triển đa dạng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đi đôi với các cơ chế phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp và dân chúng sử dụng công cụ này.
-Nghiên cứu, xây dựng Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ (ACH) tại Việt Nam, nhằm: Xây dựng hạ tầng thanh toán bù trừ liên ngân hàng bán lẻ, hoạt động liên tục; bảo đảm an ninh, an toàn; nâng cao hiệu quả của hệ thống thanh toán bán lẻ; cho phép NHNN thực hiện giám sát tập trung các hệ thống bán lẻ tại Việt Nam
-Đầu mối thực hiện kết nối, gắn kết các ngân hàng trong việc hợp tác đầu tƣ vào các cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại và triển khai các chƣơng trình phát triển sản phẩm dịch vụ trên cơ sở các bên cùng có lợi.
3.3.2. Đối với hiệp hội thẻ
-Tiếp tục làm đầu mối tiếp nhận thông tin, rà soát trao đổi, cung cấp thông tin khi phát hiện Skimming làm gải thẻ rút tiền qua ATM, thanh toán khống qua POS.
-Tiếp tục tăng cƣờng các biện pháp để truyền thông tới khách hàng thông qua các NHTM/vWebsite của Hội thẻ, báo chí và các phƣơng tiện đại chúng khác để cung cấp thông tin khuyến cáo khách hàng mốt số cách thức kiểm soát rủi ro nhƣ: Bảo mật thông tin liên quan đến thẻ và PIN; không cho ngƣời khác mƣợn thẻ/thông tin thẻ dƣới bất cứ hình thức nào, không truy cập đƣờng link/website lạ, không cung cấp mã OTP, chi tiết giao dịch sao kê cho bất kỳ
đối tƣợng nào, đặc biệt lƣu ý khi thanh toán website và luôn cảnh giác trƣớc các thủ đoạn lừa đảo gửi tin nhắn yêu cầu nộp tiền/chuyển tiền/mua thẻ cào điện thoại.
Hiệp hội thẻ cần nâng cao vai trò làm cầu nối giữa các hội viên và các cơ quan quản lý nhà nƣớc, mặc khác làm đầu mối cung cấp những thông tin chính xác về thị trƣờng thẻ thanh toán ở các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Hiệp hội cũng cần phải có quan hệ với các hiệp hội thẻ hoặc hiệp hội NH trên thế giới để học tập kinh nghiệm phát triển thị trƣờng thẻ của nƣớc ngoài cũng nhƣ thu thập thông tin về việc phát triển sản phẩm mới nhằm phổ biến chi tiết cho các NH thanh viên tham gia hiệp hội. Bên cạnh đó, Hiệp hội thẻ thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo về công nghệ thẻ giúp các Ngân hàng thƣơng mại định hƣớng hoạt động liện quan đến dịch vụ thẻ.
3.3.3. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành -Chính phủ: -Chính phủ:
+Siết chặt hơn các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt: Mặc dù trong thời gian qua, Chính phủ đã có một số quy định để quản lý việc sử dụng tiền mặt. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của NHNN Đà Nẵng, việc triển khai việc thu phí đối với giao dịch rút tiền qua tài khoản thanh toán chƣa có tác động lớn đến giao dịch tiền mặt trên toàn địa bàn. Vì vậy, Chính phủ nên có các chính sách triệt để hơn để hƣớng ngƣời dân sử dụng các phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá, phổ biến, hƣớng dẫn thanh toán điện tử, giáo dục tài chính, tạo sự chuyển biến cán bản của ngƣời dân về thanh toán điện tử, thanh toán thẻ và thói quen sử dụng tiền mặt hiện nay.
- Bộ Kế hoạ và Đầu tƣ êu cầu mỗi doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh phải có hợp đồng chấp nhận thẻ qua POS để tiến tới phát triển một chiếc thẻ thanh toán đa dụng.
- Bộ Tài chính: Thực thi cơ chế các biện pháp ƣu đãi về thuế hoặc các biện pháp ƣu đãi về thuế trên doanh số thanh toán qua thẻ cho các đơn vị chấp nhận thẻ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận của chƣớng 1 và thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động marketing trong kinh doanh dịch vụ thẻ của AgriBank Đà Nẵng trong chƣơng 2, chƣơng 3 đã đƣa ra các giải pháp marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ. Các giải pháp đƣợc đƣa ra mang tính thực tiễn, gắn liền với hoạt động hiện tại của AgriBank Đà Nẵng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, Hiệp hội thẻ và đối AgriBank góp phần giải quyết những tồn tại tạo diều kiện phái triển trong hoại động kinh doanh dịch vụ thẻ của Chi nhánh.
KẾT LUẬN
Với vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, Agribank có nhiều tiềm lực để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ phát triển dịch vụ thẻ. Nhận thức đƣợc vai trò của kinh doanh dịch vụ thẻ trong hoạt động ngân hàng, trong những năm qua Agribank đã chú trọng đầu tƣ công nghệ, cải tiến sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lựccho hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ và đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn hệ thống. Bằng những nỗ lực và cố gắng không ngừng nghỉ của Ban lãnh đạo cũng nhƣ toàn thể cán bộ nhân viên Agribank, dịch vụ thẻ Agribank đang dần khẳng định vị thế của những ngân hàng dẫn đầu trong hệ thống.
Trong khuôn khổ Đề tài này, tác giả đã vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tổng hợp, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về chất lƣợng dịch vụ thẻ của các ngân hàng thƣơng mại. Từ đó thấy đƣợc vai trò quan trọng của dịch vụ này đối với nền kinh tế, đối với xã hội, đối với các ngân hàng thƣơng mại và đối với ngƣời sử dụng thẻ.
Thứ hai, trên cơ sở thực tiễn hoạt động dịch vụ thẻ tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng, đề tài đã trình bày những nội dung căn bản về thực trạng marketing trong kinh doanh dịch vụ thẻ, chất lƣợng dịch vụ thẻ của Agribank, đồng thời phân tích cụ thể những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn hạn chê và những nguyên nhân chính gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ thẻ.
Thứ ba, dựa vào những nguyên nhân tồn tại và định hƣớng phát triển hoạt động dịch vụ thẻ của Agribank trong thời gian tới, đƣa ra những giải pháp marketing trong kinh doanh dịch vụ thẻ các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng nhằm mục nâng cao chất lƣợng và phát triển hơn nữa dịch vụ này.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, hiểu biểt và kinh nghiệm thực tế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiên đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên quan tâm tới đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Thị Thạch Bích (2014), “Nâng cao tính bảo mật và an toàn trong thanh toán thẻ”, Thị trường tài chính tiền tệ, (8), tr. 23-25.
[2] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí- Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Trí, Đinh Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái (2012), Quản trị Marketing- Đinh hư ng giá trị, NXB Lao Động xã hội, Hà Nội.
[3] Hoàng Hà – Minh Quân (2014), “Nhân lực và công nghệ - quyết định phát triển bền vững ngân hàng tƣơng lai”, Tạp chí Tin học ngân hàng, 146 (16), tr. 6-9.
[4] Phạm Thị Huyền, Nguyễn Thị Thu Huyền, Phạm Văn Tuấn (2015),
Marketing t i khách hàng tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[5] Phạm Thị Huyền, Trƣơng Đình Chiến (2012), Giáo trình Quản trị
Marketing, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[6] Nguyễn Thị Minh Kiều (2011), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại -
xuất bản lần thứ 2, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh.
[7] Hoàng Nguyên Khai (2013), “Cạnh tranh phát triển thị trƣờng thẻ của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Thị trường tài chính tiền tệ,
383(14), tr. 26-28.
[8] Trịnh Hoàng Nam (2014), “Phát triển thị trƣờng thẻ tín dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (100), tr. 55-62.
[9] Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Đà Nẵng (2014), Báo cáo kế hoạch phát triển ATM – Pos năm 2014.
[10] Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Đà Nẵng (2015), Báo cáo thanh toán không dùng tiền mặt 2015.
[11] Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Đà Nẵng (2016), Báo cáo thanh toán không dùng tiền mặt 2016.
[12] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chi nhánh thành phố Đà Nẵng (2014),
Báo cáo Tổng kết hoạt động ngành ngân hàng thành phố Đà Nẵng từ năm 2014 -2016.
[13] Ngân hàng Agribank Chi nhánh Đà Nẵng (2014), Báo cáo tổng kết và
triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2014, Đà Nẵng.
[14] Ngân hàng Agrbank Chi nhánh Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết và
triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2015, Đà Nẵng.
[15] Ngân hàng Agrbank Chi nhánh Đà Nẵng (2016), Báo cáo tổng kết và
triển khai nhiệm vụ kinh doanhnăm 2016, Đà Nẵng.
[16] Lƣu Văn Nghiêm (2000), Quản trị Marketing dịch vụ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[17] Dƣơng Hồng Phƣơng (2014), “Thanh toán thẻ phát triển nhanh hƣớng dần đến bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (13), tr. 17-21. [18] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình kinh tế tiền tệ Ngân Hàng, NXB
Thống Kê, Hà Nội.
[19] Lƣu Đan Thọ, Tôn Thất Hoàng Hải, Cao Minh Nhựt (2016), Marketing
dịch vụ hiện đại, NXB Tài Chính, Hà Nội.
[20] Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing Ngân Hàng, NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh. Các website: [21] http://card.vietinbank.vn [22] https://www.vietcombank.com.vn [23] http://www.dongabank.com.vn [24] http://www.agribank.com.vn [25] http://card.bidv.com.vn [26] http://www.sacombank.com.vn [27] http://vpcp.chinhphu.vn [28] http://cafef.vn [29] http://www.baomoi.com