Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT-ĐN giai đoạn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại ngân hàng NNPTNT việt nam , chi nhánh thành phố đà nẵng (Trang 46 - 50)

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT-ĐN giai đoạn

đoạn 2014-2016

a. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn giai đoạn 2014-2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng

C ỉ t êu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng 1. P ân t eo t ền gử 8.800 100% 10.655 100% 12.797 100% - Nội tệ 8.607 97,81% 10.428 97,87% 12.582 98,32% - Ngoại tệ quy đổi 193 2,19% 227 2,13% 215 1,68%

2. P ân t eo t ờ g n 8.800 100% 10.655 100% 12.797 100% - Không kỳ hạn 1.428 16,23% 1.684 15,90% 1.712 13,38% - Kỳ hạn < 12 tháng 5.332 60,59% 6.358 59,67% 7.237 56,55% - Kỳ hạn 12-24 tháng 2.025 23,01% 2.580 24,21% 3.799 29,69% - Kỳ hạn > 24 tháng 14 0,17% 33 0,28% 49 0,38% 3. Phân theo thành p ần n tế 8.800 100% 10.655 100% 12.797 100% - Tổ chức kinh tế 1.489 16,92% 1.507 14,14% 1.410 11,02% - Dân cƣ 7.311 83,08% 9.148 85,86% 11.387 88,98%

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn, nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng dần qua các năm là một cố gắng lớn của chi nhánh để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của chi nhánh. Dựa vào bảng, có thể thấy năm 2014, tổng vốn huy động của Agribank Đà Nẵng đạt 8.800 tỷ đồng, năm 2015 đạt 10.655 tỷ đồng, đến cuối năm 2016 đạt 12.797 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2014-2016 đạt 20,5%.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, phân loại theo tiền gửi thì nội tệ chiếm phần lớn, tỷ trọng tiên gửi nội tệ qua các năm đều trên 97%, năm 2016 là 98%, do cơ chế lãi suất huy động USD là 0%. Về kỳ hạn huy động, tỷ lệ vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng giảm nhẹ qua các năm nhƣng luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 là 60,59%, năm 2015 là 59,67% và năm 2016 là 56,55%. Việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn từ 12-24 tháng đã tác động làm giảm tỷ trọng nguồn tiền gửi không kỳ hạn từ 16,23% năm 2014 còn 13,38% năm 2016 và tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi có kỳ hạn 12-24 tháng từ 23,01% năm 2014 lên thành 29,69% năm 2016. Trong công tác huy động vốn, tiền gửi dân cƣ có tỷ trọng cao nhất và tăng đều qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối, năm 2014 huy động đƣợc 7.311 tỷ đồng, năm 2015 huy động đƣợc 9.148 tỷ đồng và năm 2016 huy động đƣợc 11.387 tỷ đồng.

Đạt đƣợc kết quả trên là do Chi nhánh có mạng lƣới rộng khắp địa bàn, chính sách huy động vốn hợp lý, từng bƣớc khơi gợi đƣợc nguồn khách hàng sẵn có và thu hút khách hàng mới với lãi suất cạnh tranh, thái độ làm việc chuyên nghiệp, chính sách chăm sóc khách hàng và các chƣơng trình khuyến mãi phù hợp. Vì thế, thị phần huy động vốn của Ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng luôn chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao so với các Chi nhánh ngân hàng khác. Cụ thể, theo báo cáo hoạt động Ngân hàng của Ngân hàng Nhà nƣớc Thành phố Đà Nẵng, thị phần huy của NHNo & PTNT-ĐN chiếm

13%, trong khi đó các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc còn lại chiếm 29%, các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần tƣ nhân chiếm 58%.

b. Hoạt động cho vay

Bảng 2.2. Kết quả Dư nợ cho vay giai đoạn 2014-2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng

C ỉ t êu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng Số t ền Tỷ trọng 1. P ân t eo loạ t ền tệ 5.897 100% 6.475 100% 8.213 100% - Nội tệ 5.632 95,50% 6.360 98,22% 8.140 99,11% - Ngoại tệ quy đổi 265 4,50% 115 1,78% 73 0,89%

2. P ân loạ t eo t àn p ần n tế 5.897 100% 6.475 100% 8.213 100% - Tổ chức kinh tế 4.305 73% 4.561 70,44% 5.508 67,06% - Hộ gia đình, cá nhân 1.592 27% 1.914 29,56% 2.705 32,94% 3. P ân t eo t ờ ạn 5.897 100% 6.475 100% 8.213 100% - Ngắn hạn 3.926 66,58% 4.176 64,49% 5.233 63,72% - Trung hạn 770 13,06% 835 12,90% 1.140 13,88% - Dài hạn 1.201 20,36% 1.464 22,61% 1.840 22,40%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT-ĐN)

Trong giai đoạn 2014-2016, hoạt động cho vay của AgriBank Đà Nẵng cũng tăng trƣởng, tăng 9,8% năm 2015, tăng mạnh 26,8% năm 2016. Cụ thể: Cuối năm 2014, tổng dƣ nợ tín dụng tại Agribank Đà Nẵng đạt 5.897 tỷ đồng, năm 2015 đạt 6.475, và đến năm 2016 đạt 8.213 tỷ đồng. Dƣ nợ bình quân qua các năm Chi nhánh có mức tăng trƣởng phù hợp so với mức tăng trƣởng bình quân chung của toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

Trong tổng dƣ nợ tại AgriBank Đà Nằng, Phân tích dƣ nợ theo thành phần kinh tế cho thấy: Dƣ nợ ở các thành phần kinh tế đều tăng. Tuy nhiên, mức tăng trƣởng ở từng khu vực có khác nhau, khu vực có mức tăng trƣởng nhanh nhất là hộ gia đình, cá nhân, đây là một hƣớng đi đúng với chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ phát triển bán lẻ nhằm phân tán rủi ro và nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Tỷ trọng cho vay hộ gia đình cá nhân tăng đều qua các năm, năm 2014 chỉ chiếm 27% thì đến năm 2016 đã tăng thành 32,94%.

Trong cơ cấu tín dụng, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 60% qua các năm: 2014 chiếm 66,58%, năm 2015 chiếm 64,49% và năm 2016 chiếm 63,72%. Cho vay trung dài hạn chiếm 26,28% trên tổng dƣ nợ năm 2016, đạt 2.980 triệu đồng, tăng 681 tỷ đồng so với năm 2015. Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay phù hợp với định hƣớng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo yêu cầu của nguồn vốn hiện có của hệ thống, bên cạnh đó cũng phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế Đà Nẵng và sự đầu tƣ của các Ngân hàng trên địa bàn.

c. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng

C ỉ t êu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng t u 1.097 1.095 1.364

Tổng ( ó V1) 917 881 1.108

Lợ n uận oán tà ín 180 214 256

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT-ĐN)

Kết quả tài chính qua các năm đều có sự tăng trƣởng, tỷ lệ tăng trƣởng qua các năm đều vƣợt mức kế hoạch Trụ sở chính giao cho Chi nhánh. Bằng cách tăng trƣởng nguồn vốn và dƣ nợ cho vay, tập trung tăng cƣờng thu lãi tồn đọng, đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, nợ VAMC, phát

triển các sản phẩm dịch vụ, hàng quý các đơn vị trong chi nhánh đều chủ động tổ chức phân tích, dự liệu tình hình tài chính để có các giải pháp hoàn thành kế hoạch tài chính. Năm 2015, lợi nhuận khoán tài chính tăng 34 tỷ đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 18,89%, năm 2016 tăng 42 tỷ đồng, tăng 19,63% so với năm 2015.

Trong giai đoạn từ 2014 -2016, tuy nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn, hoạt động về kinh, thƣơng mại của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cũng không diễn ra sôi động, cầm chứng, AgriBank Đà Nẵng vẫn duy trì và tiếp tục tăng trƣởng. Qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận khoán tài chính của chi nhánh Năm 2015 tăng 34 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 18,89%, năm 2016 tăng 42 tỷ đồng, tăng 19,63% so với năm 2015. Nguyên nhân AgriBank Đà Nẵng đạt đƣợc kết quả kinh doanh trong điều kiện khó khăn, canh tranh là do Chi nhánh đã thực thi các giải pháp nhƣ tăng trƣởng nguồn vốn và dƣ nợ cho vay, tập trung tăng cƣờng thu lãi tồn đọng, đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, nợ VAMC, phát triển các sản phẩm dịch vụ; bên cạnh đó, hàng quý các đơn vị trong chi nhánh đều chủ động tổ chức phân tích, dự liệu tình hình tài chính để có các giải pháp hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch tài chính.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại ngân hàng NNPTNT việt nam , chi nhánh thành phố đà nẵng (Trang 46 - 50)