Căn cứ xu hƣớng phát triển của ngành Ngân hàng trong thờ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing cho dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 75 - 77)

6. Tổng quan tài liệu

3.1.1. Căn cứ xu hƣớng phát triển của ngành Ngân hàng trong thờ

gian tới

a. Căn cứ tình hình chung

Việt Nam là một trong những nƣớc phát triển nhanh về công nghệ thông tin. Năm 2007 đã đánh dấu mốc quan trọng khi Việt Nam ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nƣớc, ứng dụng công nghệ trực tuyến; góp phần bƣớc đầu hình thành Chính phủ điện tử một cách chuyên nghiệp và có hệ thống. Đặc biệt, tháng 05/2012, tên lửa mang vệ tinh VINASAT 2 đã đƣợc phóng thành công vào vũ trụ. Nhƣ vậy, sự thành công của Vinasat 1 và Vinasat 2 là cầu nối truyền thông giữa Việt Nam với khu vực, đƣa viễn thông Việt Nam lên một tầm cao mới; mở rộng dịch vụ viễn thông tới các xã vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ hiệu quả cho công tác thông tin ngƣ dân phục vụ kinh tế biển, phòng chống thiên tai, vệ an ninh quốc phòng...

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng: Việt nam đã có Luật giao dịch điện tử, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt “Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015” cũng nhƣ “đề án hiện đại hóa Ngân hàng” của NHNN. Đến nay, hầu hết các Ngân hàng thƣơng mại đều tiến hành hiện đại hóa công nghệ và dữ liệu phù hợp với quá trình hội nhập và phát triển, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Nhiều Ngân hàng thƣơng mại hiện nay đã triển khai thành công các nghiệp vụ ngân hàng điện tử qua nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Mobile banking, Internet Banking…

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam cũng đã có chủ trƣơng định hƣớng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ tiện ích ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng điện tử. Thông qua các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử nhằm tăng cƣờng quảng bá hình ảnh của Vietinbank và phát triển khách hàng tiềm năng, tăng thu phí dịch vụ ròng, một lĩnh vực không bị ảnh hƣởng của rủi ro và mang lại lợi nhuận cao.

Toàn cầu hóa là xu thế lớn của thế kỷ 21, có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong linh vực Kinh tế - Thƣơng mại. Tất cả các nƣớc đều nổ lực hội nhập vào xu thế chung vì sự tồn tại và phát triển. Các nƣớc nhỏ, các nƣớc có nền kinh tế khép kín đều tiến hành điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Chủ trƣơng phát triển nền kinh tế mở đã đƣợc Ðảng, Nhà nƣớc ta xác định ngay từ khi thành lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa vào năm 1945 và trong các văn kiện đại hội Ðảng. Ðại hội Ðảng lần thứ IX đã nêu rõ chủ trƣơng và phƣơng châm của Việt Nam là “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hƣớng xã hội chủ nghia, bảo vệ lợi ích dân tộc…” Dƣới sự lãnh đạo của Ðảng và Nhà nƣớc, công cuộc mới tiếp tục đƣợc thực hiện toàn diện và sâu sắc. Dân tộc Việt Nam thực hiện các nhiệm vụ trọng đại trong bối cảnh mới. Nằm trong khu vực phát triển năng động, Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, xã hội chính trị ổn định, môi trƣờng kinh doanh ngày càng hấp dẫn trở thành điểm đến đƣợc cộng đồng quốc tế rất quan tâm. Sự dịch chuyển co cấu kinh tế diễn ra trên các mặt sau: Khu vực công nghiệp và dịch vụ, trong đó đặc biệt là ngành dịch vụ tăng trƣởng nhanh, chiếm tỷ trọng vƣợt trội, cơ cấu lao động cung sẽ có sự dịch chuyển tƣơng ứng, kinh tế ngoài Nhà nƣớc (bao gồm cả kinh tế có vốn dầu tƣ

nƣớc ngoài) có điều kiện phát triển nhanh.

Trong xu thế hội nhập chung, các Ngân hàng tham gia bình đẳng trên thị Trƣờng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ Ngân hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khu vực. Ðòi hỏi các Ngân hàng thƣơng mại phải cung cấp nhiều dịch vụ mới, chất lƣợng hơn nhằm thu hút các doanh nghiệp cũng nhƣ tăng khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cũng mở ra những co hội trao đổi, hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính, tiền tệ, giúp cho các NHTM VN có điều kiện chia sẻ thông tin, trao đổi nghiệp vụ, thu hút các luồng vốn kinh tế, tiếp cận thị trƣờng mới cũng nhƣ tranh thủ công nghệ Ngân hàng, trình dộ quản lý tiên tiến từ các quốc gia kinh tế phát triển. Hội nhập tạo ra động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách Ngân hàng tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực quản trị điều hành tƣơng xứng với chuẩn mực trong hệ thống Ngân hàng quốc tế.

b. Các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn

Nhƣ đã phân tích ở trên, mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng tài chính ngân hàng tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk khá gay gắt. Trong định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh của mình, Vietinbank Đắk Lắk luôn có những thay đổi cốt lõi, mang tính đột phá, thể hiện ở việc đi đầu và liên tục ra mắt, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử tiện ích, luôn khẳng định vị trí trong nhóm đầu về dịch vụ Ngân hàng điện tử, chƣa đối thủ cạnh tranh nào vƣợt qua đƣợc.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing cho dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 75 - 77)